Trình của Bác thì em chịu, không thể giải thích để Bác hiểu.Bác giải thích đi em chấm điểm. Sợ là bác chưa đủ điểm để tốt nghiệp cấp 2 đâu
Em tự hào với bác là đã tốt nghiệp trung cấp được vài năm rồi
Vài thông tin cho các bác tìm hiểu thêm:
- cách đây 5 năm, có một bác Việt kiều Pháp định đầu tư vụ này ở Khu Công Nghệ Cao, Q.9 nhưng sau đó không thấy triển khai tiếp (có lên báo Khoa học Phổ thông)
- bình khí dùng cho lặn biển (cũng như dụng cụ bảo hộ khi làm việc trong các khu thiếu oxy, khí độc) có thể chịu được áp hơn 300 bar
- bình lặn này, thể tích 9L, được bơm với máy nén 2.5-3.8 kW trong 18 phút (100L/phút) tức nén 1800L còn 9L khí (không phải cứ áp cao thì khí hoá lỏng, ví dụ khí đốt CNG có áp suất làm việc ở 200 bar nhưng cũng ở thể khí)
- các máy nén công suất cao hơn giúp nén nhanh hơn gấp 2, 4 lần!
Vì vậy, có thể công ty không tiết lộ hết thông số kỹ thuật, toàn bộ "sự thật" (máy nén cao áp đến 300 bar, và có công suất lớn để nạp đầy bình 20L (ví dụ) trong 3-5 phút, bình sợi carbon để chịu được áp này, tối ưu hiệu suất động cơ, ...), nhưng về mặt kỹ thuật, ứng dụng này, theo em, là khả thi!
- cách đây 5 năm, có một bác Việt kiều Pháp định đầu tư vụ này ở Khu Công Nghệ Cao, Q.9 nhưng sau đó không thấy triển khai tiếp (có lên báo Khoa học Phổ thông)
- bình khí dùng cho lặn biển (cũng như dụng cụ bảo hộ khi làm việc trong các khu thiếu oxy, khí độc) có thể chịu được áp hơn 300 bar
- bình lặn này, thể tích 9L, được bơm với máy nén 2.5-3.8 kW trong 18 phút (100L/phút) tức nén 1800L còn 9L khí (không phải cứ áp cao thì khí hoá lỏng, ví dụ khí đốt CNG có áp suất làm việc ở 200 bar nhưng cũng ở thể khí)
- các máy nén công suất cao hơn giúp nén nhanh hơn gấp 2, 4 lần!
Vì vậy, có thể công ty không tiết lộ hết thông số kỹ thuật, toàn bộ "sự thật" (máy nén cao áp đến 300 bar, và có công suất lớn để nạp đầy bình 20L (ví dụ) trong 3-5 phút, bình sợi carbon để chịu được áp này, tối ưu hiệu suất động cơ, ...), nhưng về mặt kỹ thuật, ứng dụng này, theo em, là khả thi!
Chỉnh sửa cuối:
chi phí và lợi nhuận, có lời khá khá thì sẽ có người làm
Vài thông tin cho các bác tìm hiểu thêm:
- cách đây 5 năm, có một bác Việt kiều Pháp định đầu tư vụ này ở Khu Công Nghệ Cao, Q.9 nhưng sau đó không thấy triển khai tiếp (có lên báo Khoa học Phổ thông)
- bình khí dùng cho lặn biển (cũng như dụng cụ bảo hộ khi làm việc trong các khu thiếu oxy, khí độc) có thể chịu được áp hơn 300 bar
- bình lặn này, thể tích 9L, được bơm với máy nén 2.5-3.8 kW trong 18 phút (100L/phút) tức nén 1800L còn 9L khí (không phải cứ áp cao thì khí hoá lỏng, ví dụ khí đốt CNG có áp suất làm việc ở 200 bar nhưng cũng ở thể khí)
- các máy nén công suất cao hơn giúp nén nhanh hơn gấp 2, 4 lần!
Vì vậy, có thể công ty không tiết lộ hết thông số kỹ thuật, toàn bộ "sự thật" (máy nén cao áp đến 300 bar, và có công suất lớn để nạp đầy bình 20L (ví dụ) trong 3-5 phút, bình sợi carbon để chịu được áp này, tối ưu hiệu suất động cơ, ...), nhưng về mặt kỹ thuật, ứng dụng này, theo em, là khả thi!
Đúng vậy! Ngoài ZPM thì Tata cũng đang chạy đua để ra các mẫu xe chạy khí nén kiểu này (mua bản quỳên sản xuất từ MDI). Đi tiên phong mà làm được sẽ thắng lớn!
Mỹ nó làm nó đâu có ngu đến mức đầu tư tầm bậy tầm bạ bác, có căn cứ khoa học hay nghiên cứu nó mới rót tiền vào chứ, không gì là không thể đầu bácChắc mấy tay kỹ sư chế ra chiếc Airpod này chưa học hết cấp 2 quá! sao họ không thuộc cái định luật gì gì đó rồi chế chi ra cái xe cho hao tốn vậy!!!!!...Thêm nữa cái nhà tài trợ ABC gì đó bỏ ra đầu tư những 5 triệu USD cho cái dự án mà lý thuyết trên mây không đúng với định luật thực tế. (Nói thiệt sao họ không đầu tư cho các Thánh VN mình chế tàu lặn hay trực thăng hoặc xe tăng có phải thực tế hơn không!!!)
Vì sau có bài này thì bác đọc lại từ đầu nhé! Cá.m ơnMỹ nó làm nó đâu có ngu đến mức đầu tư tầm bậy tầm bạ bác, có căn cứ khoa học hay nghiên cứu nó mới rót tiền vào chứ, không gì là không thể đầu bác
Ý tưởng hay. Nên thay thế nhiên liệu hóa thạch để bớt ô nhiễm. Không biết nó thải ra cái gì nhỉ?