Một bài báo ngắn như vầy làm sao có thể nói rõ tường tận một phát minh lớn như vậy được, chủ yếu là Thông tin cho người đọc. Thời buổi này mà lừa dể thế sao, nhất là ở các xứ sở văn minh. Với tư duy như mấy bạn nghi ngờ ở trên thì giờ này thằng Mẽo nó cũng ngang ngữa với xứ Vina lụa này thôi à?
"...Xe có thể chạy được tốc độ 80 km/giờ trong phạm vi 128 km sau mỗi lần bơm đầy khí nén trong thời gian 3 phút ở bất kỳ trạm xăng nào tại Mỹ bằng một máy bơm hơi cho lốp xe..."
Dùng biện chứng khoa học đi bác, nói như bác nói làm gì?
Bơm lốp xe cao thủ khoảng 3kwh thôi, đây là loại rất lớn treo cái bình nén bằng thùng phi. Bơm thông thường chỉ 1kwh.
Theo định luật bảo toàn năng lượng thì năng lượng sử dụng chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng năng lượng bơm vào, vì nó còn hao phí do đường ống, hao phí do Van.
Bơm vào 3 phút chạy không nổi 3 phút chứ đừng nói là chạy 128km. Nếu nó rót không khí lỏng vào thì em công nhận, nhưng để hóa lỏng 1 lít không khí bác phải dùng cái bơm áp xuất gấp vài trăm lần bơm lốp oto bơm nén cả ngày may ra mới được.
Thua pác luôn... Giờ mình phân tích cách nạp và xả nhé:
1. Để nạo khí vào thì dùng... ống => tăng tốc bằng 2 cách: a. Tăng đường kính ống; b. tăng áp suất nguồn (chắc chắn có thể dùng cả 2 cách) => Theo đó thì có thể dùng bình nhỏ, ống to và nạp song song cho tất cả các bình. Chắc chắn thời gian sẽ giảm
2. Vấn đề xả để dùng năng lượng thì cũng dùng ống => Có thể điều tiết bằng cách điều tiết tiết diện ống...
Đọc song 2 vấn đề trên thì mình nhận thấy việc nạp có thể nhanh gấp nhiều lần xả (vì bản chất vẫn phải dùng ống mà ống nạp có thể làm lớn hơn ống xả và nạp song song là điều chắc chẳn).
Do đó, việc xe chạy 128km/h với tốc độ 80km/h thì dòng (lưu lượng ) xả chắc chắn dưới 1.55h, việc nạp có thể tăng tốc bằng cách nối song song 10 ống hoặc nhiều hơn với đường kính tương tự ống xả vào các bình chứa và tăng áp nguồn nạp lên => khả thi cho việc tăng tốc độ nạp lên 20 - 30 lần so với tốc độ xả => Khả thi cho việc nạp 3 phút
P/s: Việc nạp không phải dùng cái máy nén khí như bơm bánh xe chạy rè rè để bơm mà là người ta có một cái máy công suất cực cao, bình nén dung lượng rất lớn, chịu áp suất rất cao và được nạp liên tục. Khi nạp cho xe chỉ cần cần cắm vào và mở van...
Em bỏ nick ấy lâu rồi mà bác ơi. Em dùng nick ấy năm 19 bây giờ em 22 rồiThua pác luôn... Giờ mình phân tích cách nạp và xả nhé:
1. Để nạo khí vào thì dùng... ống => tăng tốc bằng 2 cách: a. Tăng đường kính ống; b. tăng áp suất nguồn (chắc chắn có thể dùng cả 2 cách) => Theo đó thì có thể dùng bình nhỏ, ống to và nạp song song cho tất cả các bình. Chắc chắn thời gian sẽ giảm
2. Vấn đề xả để dùng năng lượng thì cũng dùng ống => Có thể điều tiết bằng cách điều tiết tiết diện ống...
Đọc song 2 vấn đề trên thì mình nhận thấy việc nạp có thể nhanh gấp nhiều lần xả (vì bản chất vẫn phải dùng ống mà ống nạp có thể làm lớn hơn ống xả và nạp song song là điều chắc chẳn).
Do đó, việc xe chạy 128km/h với tốc độ 80km/h thì dòng (lưu lượng ) xả chắc chắn dưới 1.55h, việc nạp có thể tăng tốc bằng cách nối song song 10 ống hoặc nhiều hơn với đường kính tương tự ống xả vào các bình chứa và tăng áp nguồn nạp lên => khả thi cho việc tăng tốc độ nạp lên 20 - 30 lần so với tốc độ xả => Khả thi cho việc nạp 3 phút
P/s: Việc nạp không phải dùng cái máy nén khí như bơm bánh xe chạy rè rè để bơm mà là người ta có một cái máy công suất cực cao, bình nén dung lượng rất lớn, chịu áp suất rất cao và được nạp liên tục. Khi nạp cho xe chỉ cần cần cắm vào và mở van...
Bác cho em hỏi "bình nén dung lượng cực lớn" thì để đâu cho vừa cái xe? đương nhiên là nó nhỏ thôi.
Nhưng nó nhỏ thì làm thế nào để nạp nhiều, nạp liên tục? Một cái bình như bình Gas có dung tích khoảng 20dm3, bác nạp đến 2m3 là đã gần như không nạp được rồi. còn nếu bác nạp 1000m3 vào cái bình 20dm3 chả phải là không khí sẽ đạt tới áp suất bão hòa và hóa lỏng?
Mà để đạt tới áp suất ấy công bác nạp mất bao nhiêu thời gian? cần bao nhiêu năng lượng (kwh)? Nó có dễ dàng như bài viết nói không?
Vậy mới biết hiểu biết thường thức trong xã hội kém hơn mình tưởng bạn nhỉ. Trong đầu anh phóng tinh viên kia chắc chỉ có đậu hũ. Mịa, tiệm bơm xe bơm 3 phút thì may ra xong được 6 cái vỏ xe Ben. Nhiều người lầm lẫn giữa:Chưa có bác nào đủ tầm tranh luận. Nản
1/ năng lượng: một cái xe a chạy quảng đường b cần 1 năng lượng là y thì cứ phải nạp đủ y hoặc lớn hơn y vào thì mới xong, không có cách nào khác. Cải tiến công nghệ chỉ giúp tăng hiệu suất sử dụng năng lượng lên. Ở động cơ xăng, hiệu suất chỉ loanh quanh 30%, phần năng lượng còn lại chỉ sinh nhiệt ( vậy mới có cái két nước ). Hiệu suất động cơ điện có thể gấp 3 lần động cơ xăng. Cứ nhìn các cánh tản nhiệt của motor điện và xe Honda thì rõ. Cứ cho là các kỹ sư của xe khí nén cải tiến động cơ biến áp suất ( của khí nén ) thành chuyển động quay ( của bánh xe ) đạt hiệu suất 100% thì cũng phải nạp đủ năng lượng y cho cái xe thôi.
2/ tích trữ năng lượng: xe khí nén với cái binh nén khí, xe điện với cục pin, xe xăng với bình xăng, cả 3 cũng chỉ là cách để tích trữ năng lượng. Bình khí nén thì cần máy nén khí để nạp. Máy nén này rồi cũng cần motor điện để quay. Xe cần số năng lượng y thì máy nén tối thiểu cũng phải dùng năng lượng y từ motor điện để vận hành mới đủ nạp cho xe. Xe điện muốn chạy quảng đường b như ví dụ trên thì cục pin hồi hôm cũng phải xạc đủ năng lượng y rồi. Cải tiến cong nghệ ở đây chỉ có thể là dùng nguyên liệu tốt hơn để làm bình nên chắc hơn, nhỏ hơn, nén được nhiều khí hơn với áp suất cao hơn. Cục pin có thể tốt hơn nên nhẹ hơn và giữ điện lâu hơn. Cũng có thể là máy nén hiệu suất cao hơn nên bơm nhanh hơn hay cục xạc thông minh hơn nên xạc nhanh hơn ( dĩ nhiên là với dòng cao hơn ). Nhưng cuối cùng thì hiệu suất cao tới mấy, thông minh tới mấy thì cũng phải lấy đủ năng lượng y từ nguồn điện.
Tới đây có thể thắc mắc vậy thì bình xăng tích trữ năng lượng từ đâu ? Hehe, từ.... Mặt trời. Cây cối từ hồi xưa xửa xừa xưa nhờ quang hợp lấy năng lượng từ mặt trời rồi qua nhiều biến đổi huyền diệu mới thành cái chất lỏng trong bình xăng hiện nay. Nói chung không kể đến năng lượng hạt nhân thì năng lượng chúng ta sử dụng đều từ mặt trời qua nhiều cách khác nhau. ( Thủy điện cũng lấy năng lượng từ mặt trời. Nhiệt từ mặt trời bốc nước từ biển dưới thấp, quẳng lên núi cao rồi chảy xuống quay tua bin ). Cho đến nay, xăng dầu vẫn là dạng tích năng lượng an toàn, kinh tế và gọn nhẹ nhất. Bởi vậy, nhìn quanh đâu đâu cũng thấy động cơ đốt trong chạy xăng dầu mặc dù như đã nói, nó là loại có Động cơ có hiệu suất kém.
Gõ mấy dòng trên cũng ngại quá vì nó cũng chỉ là kiến thức phổ thông, dạng " vật lý vui ", nhưng thấy anh Ma tịt một mình tả xung hữu đột nên mình phải sign in để chia lửa. Viết đến đây lại nhớ tới đồng chí Việt kiều Khê hay Khét làm trò Hydro gì đó mà được lên báo mới ghê. Vậy mà nhiều anh đọc như nuốt, lại còm men " tự hào quá ....". Mịa, chán.
He he, mất 6 trang mới gặp một bác hiểu bản chất vấn đề. Thế mới biết giáo trình giáo dục của VN quả thật là không đáng tin cậy.Vậy mới biết hiểu biết thường thức trong xã hội kém hơn mình tưởng bạn nhỉ. Trong đầu anh phóng tinh viên kia chắc chỉ có đậu hũ. Mịa, tiệm bơm xe bơm 3 phút thì may ra xong được 6 cái vỏ xe Ben. Nhiều người lầm lẫn giữa:
1/ năng lượng: một cái xe a chạy quảng đường b cần 1 năng lượng là y thì cứ phải nạp đủ y hoặc lớn hơn y vào thì mới xong, không có cách nào khác. Cải tiến công nghệ chỉ giúp tăng hiệu suất sử dụng năng lượng lên. Ở động cơ xăng, hiệu suất chỉ loanh quanh 30%, phần năng lượng còn lại chỉ sinh nhiệt ( vậy mới có cái két nước ). Hiệu suất động cơ điện có thể gấp 3 lần động cơ xăng. Cứ nhìn các cánh tản nhiệt của motor điện và xe Honda thì rõ. Cứ cho là các kỹ sư của xe khí nén cải tiến động cơ biến áp suất ( của khí nén ) thành chuyển động quay ( của bánh xe ) đạt hiệu suất 100% thì cũng phải nạp đủ năng lượng y cho cái xe thôi.
2/ tích trữ năng lượng: xe khí nén với cái binh nén khí, xe điện với cục pin, xe xăng với bình xăng, cả 3 cũng chỉ là cách để tích trữ năng lượng. Bình khí nén thì cần máy nén khí để nạp. Máy nén này rồi cũng cần motor điện để quay. Xe cần số năng lượng y thì máy nén tối thiểu cũng phải dùng năng lượng y từ motor điện để vận hành mới đủ nạp cho xe. Xe điện muốn chạy quảng đường b như ví dụ trên thì cục pin hồi hôm cũng phải xạc đủ năng lượng y rồi. Cải tiến cong nghệ ở đây chỉ có thể là dùng nguyên liệu tốt hơn để làm bình nên chắc hơn, nhỏ hơn, nén được nhiều khí hơn với áp suất cao hơn. Cục pin có thể tốt hơn nên nhẹ hơn và giữ điện lâu hơn. Cũng có thể là máy nén hiệu suất cao hơn nên bơm nhanh hơn hay cục xạc thông minh hơn nên xạc nhanh hơn ( dĩ nhiên là với dòng cao hơn ). Nhưng cuối cùng thì hiệu suất cao tới mấy, thông minh tới mấy thì cũng phải lấy đủ năng lượng y từ nguồn điện.
Tới đây có thể thắc mắc vậy thì bình xăng tích trữ năng lượng từ đâu ? Hehe, từ.... Mặt trời. Cây cối từ hồi xưa xửa xừa xưa nhờ quang hợp lấy năng lượng từ mặt trời rồi qua nhiều biến đổi huyền diệu mới thành cái chất lỏng trong bình xăng hiện nay. Nói chung không kể đến năng lượng hạt nhân thì năng lượng chúng ta sử dụng đều từ mặt trời qua nhiều cách khác nhau. ( Thủy điện cũng lấy năng lượng từ mặt trời. Nhiệt từ mặt trời bốc nước từ biển dưới thấp, quẳng lên núi cao rồi chảy xuống quay tua bin ). Cho đến nay, xăng dầu vẫn là dạng tích năng lượng an toàn, kinh tế và gọn nhẹ nhất. Bởi vậy, nhìn quanh đâu đâu cũng thấy động cơ đốt trong chạy xăng dầu mặc dù như đã nói, nó là loại có Động cơ có hiệu suất kém.
Gõ mấy dòng trên cũng ngại quá vì nó cũng chỉ là kiến thức phổ thông, dạng " vật lý vui ", nhưng thấy anh Ma tịt một mình tả xung hữu đột nên mình phải sign in để chia lửa. Viết đến đây lại nhớ tới đồng chí Việt kiều Khê hay Khét làm trò Hydro gì đó mà được lên báo mới ghê. Vậy mà nhiều anh đọc như nuốt, lại còm men " tự hào quá ....". Mịa, chán.
Ở đây chắc chắn không có người mù chữ, khả năng không có ai chưa tốt nghiệp cấp 1, rất nhiều ĐH, CĐ, thậm chí Ths, TS nhưng không giải thích nổi những điều cơ bản nhất đã học ở cấp 1, cấp 2.
Nhà thì nghèo, con cái biết học ở đâu để thành người bây giờ? CS ảo tưởng ơi...
Có những việc hôm qua không thể tưởng tượng nay thành hiện thực. Cũng có những việc mãi mãi không thể. Hãy chờ xem, đừng vội kết luận.Vậy mới biết hiểu biết thường thức trong xã hội kém hơn mình tưởng bạn nhỉ. Trong đầu anh phóng tinh viên kia chắc chỉ có đậu hũ. Mịa, tiệm bơm xe bơm 3 phút thì may ra xong được 6 cái vỏ xe Ben. Nhiều người lầm lẫn giữa:
1/ năng lượng: một cái xe a chạy quảng đường b cần 1 năng lượng là y thì cứ phải nạp đủ y hoặc lớn hơn y vào thì mới xong, không có cách nào khác. Cải tiến công nghệ chỉ giúp tăng hiệu suất sử dụng năng lượng lên. Ở động cơ xăng, hiệu suất chỉ loanh quanh 30%, phần năng lượng còn lại chỉ sinh nhiệt ( vậy mới có cái két nước ). Hiệu suất động cơ điện có thể gấp 3 lần động cơ xăng. Cứ nhìn các cánh tản nhiệt của motor điện và xe Honda thì rõ. Cứ cho là các kỹ sư của xe khí nén cải tiến động cơ biến áp suất ( của khí nén ) thành chuyển động quay ( của bánh xe ) đạt hiệu suất 100% thì cũng phải nạp đủ năng lượng y cho cái xe thôi.
2/ tích trữ năng lượng: xe khí nén với cái binh nén khí, xe điện với cục pin, xe xăng với bình xăng, cả 3 cũng chỉ là cách để tích trữ năng lượng. Bình khí nén thì cần máy nén khí để nạp. Máy nén này rồi cũng cần motor điện để quay. Xe cần số năng lượng y thì máy nén tối thiểu cũng phải dùng năng lượng y từ motor điện để vận hành mới đủ nạp cho xe. Xe điện muốn chạy quảng đường b như ví dụ trên thì cục pin hồi hôm cũng phải xạc đủ năng lượng y rồi. Cải tiến cong nghệ ở đây chỉ có thể là dùng nguyên liệu tốt hơn để làm bình nên chắc hơn, nhỏ hơn, nén được nhiều khí hơn với áp suất cao hơn. Cục pin có thể tốt hơn nên nhẹ hơn và giữ điện lâu hơn. Cũng có thể là máy nén hiệu suất cao hơn nên bơm nhanh hơn hay cục xạc thông minh hơn nên xạc nhanh hơn ( dĩ nhiên là với dòng cao hơn ). Nhưng cuối cùng thì hiệu suất cao tới mấy, thông minh tới mấy thì cũng phải lấy đủ năng lượng y từ nguồn điện.
Tới đây có thể thắc mắc vậy thì bình xăng tích trữ năng lượng từ đâu ? Hehe, từ.... Mặt trời. Cây cối từ hồi xưa xửa xừa xưa nhờ quang hợp lấy năng lượng từ mặt trời rồi qua nhiều biến đổi huyền diệu mới thành cái chất lỏng trong bình xăng hiện nay. Nói chung không kể đến năng lượng hạt nhân thì năng lượng chúng ta sử dụng đều từ mặt trời qua nhiều cách khác nhau. ( Thủy điện cũng lấy năng lượng từ mặt trời. Nhiệt từ mặt trời bốc nước từ biển dưới thấp, quẳng lên núi cao rồi chảy xuống quay tua bin ). Cho đến nay, xăng dầu vẫn là dạng tích năng lượng an toàn, kinh tế và gọn nhẹ nhất. Bởi vậy, nhìn quanh đâu đâu cũng thấy động cơ đốt trong chạy xăng dầu mặc dù như đã nói, nó là loại có Động cơ có hiệu suất kém.
Gõ mấy dòng trên cũng ngại quá vì nó cũng chỉ là kiến thức phổ thông, dạng " vật lý vui ", nhưng thấy anh Ma tịt một mình tả xung hữu đột nên mình phải sign in để chia lửa. Viết đến đây lại nhớ tới đồng chí Việt kiều Khê hay Khét làm trò Hydro gì đó mà được lên báo mới ghê. Vậy mà nhiều anh đọc như nuốt, lại còm men " tự hào quá ....". Mịa, chán.
Mọi vấn đề dù cao siêu đến đâu cũng được áp dụng từ những điều cơ bản nhất. Công nghệ chả qua là Khoa học ứng dụng, dù có hiện đại đến mấy cũng dựa trên những điều cơ bản này, chỉ khi ta thay đổi từ cái gốc, thì may ra mới thay đổi được cách ứng dụng nó. Nếu k thì ... chỉ dành cho ngày 1/4.Có những việc hôm qua không thể tưởng tượng nay thành hiện thực. Cũng có những việc mãi mãi không thể. Hãy chờ xem, đừng vội kết luận.
Toán học có thể tính toán đưa ra những công thức cực kỳ phức tạp cho đường di chuyển của các ngôi sao, nhưng nó phải dựa trên những cái gọi là "bổ đề cơ bản" giống như bổ đề mà GS Ngô Bảo Châu đã chứng minh.
Với vật lý, những điều cơ bản chính là các "định luật", nếu chưa có ai chứng minh "định luật bảo toàn năng lượng" là sai thì có thể khẳng định là "không thể".