nếu bánh răng cấp 1 nhỏ hơn 500 lần so với bánh răng cấp kế tiếp của hộp số, và tích số của lực ma sát tại điểm tiếp xúc của bánh xe với mặt đường nhân (×) với chiều cao tòa nhà Empire State lớn hơn khả năng kháng uốn của tiết diện tại chân đế tòa nhà này, thì một chiếc Tesla Model 3 có thể kéo đổ tòa nhà này.
@Wuyền sao anh lại angry mềnh
tại anh nói em nhầm.
Ah, thì câu đó của Archimedes chứ đâu phải của I.Newtontại anh nói em nhầm.
Để nâng lên 1 cm thì ông ấy và hậu duệ chưa chắc làm được ... Hình như có bài nầy rồi. Không biết em đọc ở đâu ...quên dzùi ...Isaac Newton đã nói rồi: cho tôi 1 điểm tựa, tôi sẽ bẩy bổng Trái đất lên.
Mình bi giờ chỉ áp dụng thui, chứ tìm và chứng minh thì ... mắc công lắm bác nhỉ4000 năm trước, An Dương Vương mà phát hiện ra gia tốc của vật rơi tự do là 9,8m/s2, thì chả phải bốc phét về Thành Cổ Loa để lấy đó làm Tuyên ngôn về Chủ quyền lãnh thổ.
tại vì nó là như vậy bác, tới đó nó đạt cực đại rồi thì nó giảm thôi chứ chả nhẽ tăng liên tụcCó ai giải thích giùm e sao moment xoắn của biểu đồ trên giả m từ 700 xuống 600 khi động cơ trên 5700 rpm?
Theo e đọc thì vòng tua lên càng cao thì các chi tiết máy trong thì nổ-xả mà ở đây là cam nạp xả, ở tốc độ thấp thì lượng không khí nạp vào ít hơn do cam mở chậm, khi đạt vòng tua tối ưu của nhà sx đưa ra thì xe đạt moment tối đa. và tua cao hơn thì thì cam xả k đáp ứng đủ, dẫn đến moment bị giảm mặc dù tua máy vẫn lên cao xe vẫn tăng tốc. Nên người ta mới có thêm cam đôi- cam đơn. Còn ở động cơ điện k có hiện tượng này nên ở mọi dãi vòng tua đều cho ra moment xoắn như nhau. Nói như bác thì khác nào bảo nói cuội đâu khác nào bác bảo nó vậy là nó y như vậy khỏi giải thích.tại vì nó là như vậy bác, tới đó nó đạt cực đại rồi thì nó giảm thôi chứ chả nhẽ tăng liên tục
Chỉnh sửa cuối: