Các bác lạc quan thì tui cũng mừng, nhưng có théc méc vầy: hàng đang không bán được, nếu đưa CDT khác thì lại có người múc sao ? vậy cái vụ M&A mấy dự ớn yếu đạn để đội mới hoàn công rồi chẳng lẽ sẽ có 1 vụ tổng nhà nhà cho thuê sao ta ! Cái này vẫn chưa hỉu lắm, có cao thủ nào đả thông cho chút đi.
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Mình không tin lắm về chuyện nước ngoài vào mua lại, thực tế là ngay cả CĐT nước ngoài cũng chơi trò "mỡ nó rán nó" nên họ thừa hiểu sự khó khăn, dại gì mà đâm đầu vào cho dù giá thơm. Điển hình như các bạn Berjaja và GS, phải trả dự án này để lấy vốn làm dự án khácAutomondial nói:CP càng siết BĐS thì càng chết các CĐT VN và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài vốn lớn nuốt sạch các dự án của CĐT VN
Sao không là chuyện lớn nhỉ ?hope nói:Tóm lại, em chẳng thấy gì là lớn chuyện cả. Có chăng thì là chuyện đổi ngôi đổi chủ cho cả NH lẫn BDS thôi.
Vấn đê ở đây không phải là thay đổi CDT , vấn đề chính là đầu ra cho khối lượng khủng tồn kho . Với lãi xuất hiện tại thì lượng khách hàng có đủ cash thật sự mới dám nghỉ đến và số lượng khách hàng nầy có nuốt nổi 10% tồn kho của thị trường ? Con đường tháo chạy bằng cách giảm giá để tăng lượng cầu là tất yếu .
Cái dụ bank cho công ty BDS thân thuộc vay tín dụng xả láng thì bác Tý PD rõ nhất nè. Có ngận hàng huy động ko cần cho vay ,chỉ để cung tín dụng cho các dự án thuộc các công ty nhà. Sacombank ,exim...cũng ko ngoại lệ vì đều có các công ty con BDS
Các công ty nước ngoài vào hốt dự án rồi chết theo luôn à? Keppel Land, CapitaLand ôm hàng ế nhệ ra kia kìa.
Nói gì thì nói chủ đầu tư có lăn ra chết thì giá BĐS cũng khó hạ nhiều vì chi phí hiện giờ (cả chính thức lẫn không chính thức) quá cao, hơn nữa nguồn cung thực tế (căn hộ đã bàn giao) cũng sẽ ít lại.
Nói gì thì nói chủ đầu tư có lăn ra chết thì giá BĐS cũng khó hạ nhiều vì chi phí hiện giờ (cả chính thức lẫn không chính thức) quá cao, hơn nữa nguồn cung thực tế (căn hộ đã bàn giao) cũng sẽ ít lại.
Sân chơi BDS của các bác "mì ăn liền" giờ đã hết thời. Tầm nhìn BDS là 10 - 20 năm trở lên. Bác nào mua lại DA lúc này tất nhiên khg phải để bán trong năm nay.ngkim2010 nói:Các bác lạc quan thì tui cũng mừng, nhưng có théc méc vầy: hàng đang không bán được, nếu đưa CDT khác thì lại có người múc sao ? vậy cái vụ M&A mấy dự ớn yếu đạn để đội mới hoàn công rồi chẳng lẽ sẽ có 1 vụ tổng nhà nhà cho thuê sao ta ! Cái này vẫn chưa hỉu lắm, có cao thủ nào đả thông cho chút đi.
Last edited by a moderator:
Lãi suất tiền gửi không kì hạn lên tới 9%
Báo điện tử Doanh Nhân Việt Nam toàn cầu - 17/03/2011 9:25:00 SA
(Có 0 bình chọn. Bạn phải đăng nhập để bình chọn.)
In tin |
Lưu vào sổ tay |
Gửi email |
RSS
Ngân hàng tăng mạnh lãi suất không kì hạn sau khi NHNN quy định khách hàng rút tiền trước hạn chỉ hưởng lãi suất thấp nhất.
Trước đây, tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn từ 1,4% đến 4%. Tuy nhiên, gần đây một số ngân hàng đã tăng lãi suất loại tiền gửi này.
Cụ thể, ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) vừa triển khai sản phẩm VP Super dành cho khách hàng có nguồn tiền luân chuyển qua tài khoản thanh toán với lãi suất lên đến 9%/năm.
Tại ngân hàng Kiên Long, lãi suất huy động không kì hạn lên 6%/năm, lãi suất các kì hạn 1-3 tuần cũng ở mức tối đa 14%/năm.
Ngân hàng Việt Á lại áp lãi suất theo mức tiền gửi. Gửi tiết kiệm không kì hạn 1 tỷ đồng trở lên được hưởng lãi suất 8%, từ 400 triệu đồng đến dưới 1 tỉ đồng lãi suất là 7,5%/năm. Nếu gửi từ 20 triệu đồng đến 400 triệu đồng, lãi suất từ 6%/năm trở lên.
Việc các ngân hàng tăng mạnh lãi suất không kì hạn, nguyên nhân có thể do việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành thông tư số 04 quy định các tổ chức tín dụng chỉ được áp mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp nhất của ngân hàng cho các khoản tiền gửi rút trước hạn.
Báo điện tử Doanh Nhân Việt Nam toàn cầu - 17/03/2011 9:25:00 SA
(Có 0 bình chọn. Bạn phải đăng nhập để bình chọn.)
Ngân hàng tăng mạnh lãi suất không kì hạn sau khi NHNN quy định khách hàng rút tiền trước hạn chỉ hưởng lãi suất thấp nhất.
Trước đây, tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng chỉ được hưởng lãi suất không kỳ hạn từ 1,4% đến 4%. Tuy nhiên, gần đây một số ngân hàng đã tăng lãi suất loại tiền gửi này.
Cụ thể, ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) vừa triển khai sản phẩm VP Super dành cho khách hàng có nguồn tiền luân chuyển qua tài khoản thanh toán với lãi suất lên đến 9%/năm.
Tại ngân hàng Kiên Long, lãi suất huy động không kì hạn lên 6%/năm, lãi suất các kì hạn 1-3 tuần cũng ở mức tối đa 14%/năm.
Ngân hàng Việt Á lại áp lãi suất theo mức tiền gửi. Gửi tiết kiệm không kì hạn 1 tỷ đồng trở lên được hưởng lãi suất 8%, từ 400 triệu đồng đến dưới 1 tỉ đồng lãi suất là 7,5%/năm. Nếu gửi từ 20 triệu đồng đến 400 triệu đồng, lãi suất từ 6%/năm trở lên.
Việc các ngân hàng tăng mạnh lãi suất không kì hạn, nguyên nhân có thể do việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành thông tư số 04 quy định các tổ chức tín dụng chỉ được áp mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thấp nhất của ngân hàng cho các khoản tiền gửi rút trước hạn.
Phương Linh
Bác nói vậy thì NH và CDT sẽ còn hy vọng moi được tiền của dân còn đang nắm giữ. Ấy vậy mà The Everich 2 mới tung chiêu trả 30%, còn lại giao nhà mới thanh toán. Mục tiêu là làm sao moi được tiền của KH, vô tròng rồi thì cứ tà tà mà làm.duonglao nói:Có thằng nào giảm giá đâu. Em nghĩ chưa chết
Kể giảm còn 50% thì em lượm chút ít. Cash luôn,
hope nói:Các pak bị bác nhà báo lày bỏ bom roài!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Em thấy như dzầy:
1. Ngân hàng
Thể chế tín dụng (e dùng từ chiên môn của riêng em) dành cho BDS ở VN khg giống ở Mỹ và Âu (an toàn hơn nhiều), khg có dzụ giống như "đòn bẩy tài chính" cho BDS.
Dân ngân hàng VN "khôn" hơn nhiều, định giá tài sản thế chấp thấp bèo.
Các anh NH ngoại đang thèm rỏ rãi để đc vào VN đó.
CP bằng mọi giá khg được để hệ thống NH đổ bể vì bất cứ lý do gì.
2. Thị trường BDS 2011
Thị trường năm nay dễ dàng hơn nhiều giai đoạn 2004-2005. Giai đoạn 2004-2005 dễ hơn nhiều 2008.
Các giai đoạn trước các bác có thấy hệ thống NH đổ bể vì BDS chưa???
3. Chủ đầu tư BDS
Các CDT năm nay có vượt bão đc khg phụ thuộc nhiều vào các chú salers nhưng phụ thuộc phần lớn vào bác CFO. Trong tình hình salé nắm chắc phần thất bại thì phải có kế hoạch tài chính tốt. Kế hoạch tài chính phải có từ khi có ý tưởng về DA. CFO trung bình cũng đã có kế hoạch khi thị trường đen tối nhất. Giả sử CDT có CFO dưới trung bình thì cũng có khối chú muốn mua lại nguyên DA đó.
4. Cách phân tích tài chính của bài báo
Có nhiều bí quyết tài chính "vượt bão" của các nhà BDS khg được nêu trong bài báo.
Các khoản vay của CDT hầu hết là hợp đồng vay cũ, NH chỉ điều chỉnh tăng chút đỉnh.
Khg có vụ tổng tài sản tồn kho = số nợ vay (CDT nào mà làm theo cách này thì đâu còn ngáp đc tới bi chừ)
CDT chỉ cần bán lai rai đủ trả lãi NH thôi. 1-2 năm nữa mới đáo hạn mà, bít đâu tới đó lại thăng hoa thì sao.
Hiếm có chiện NH siết BDS (ngu sao siết, chít luôn cả mình sao, giãn nợ thui)
Tỉ lệ dự nợ phi SX như thế nào là cao? NHNN đang chấp nhận 25%, giờ bắt xuống 20% thì sẽ thấy ngay con số 25% là cao.
Tóm lại, em chẳng thấy gì là lớn chuyện cả. Có chăng thì là chuyện đổi ngôi đổi chủ cho cả NH lẫn BDS thôi.
Bác nói đúng nhưng chưa đủ, quy mô BDS thời 2004 quá bé (số chung cư đếm trên đầu ngón tay) so với hiện tại (vài trăm cái chung cư). Bác tính sơ sơ lượng tiền ngâm vào mấy dự án chung cư này sẽ là bao nhiêu, tiền lãi sẽ là bao nhiêu ?
Khó tưởng tượng được nếu tình hình này kéo dài thêm vài năm .
Lúc đó các bác có tiền như tiên ông, tiên bà vậy................
- Status
- Không mở trả lời sau này.