Bác hỏi khó quá, để em dùng quyền trợ giúp cứu anh Quach bạn em được k? hay bác đổi câu hỏi giúp?Anh @Quách Bạch Long: đâu rồi?
Nó đã ko né vô thì cũng sẽ ko bớt ga đâu bácKhông làm vậy thì theo bác phải làm sao? Dễ gì xe trước né vô cho bác vượt. Xin đường cốt ý là cảnh bảo xe trước sắp có xe sau vượt lên, bớt ga lại.
Hehe, em chỉ muốn tranh luận với bác Quách chút về "bất khả kháng" thôi. Em lượn về CNL đây.Bác hỏi khó quá, để em dùng quyền trợ giúp cứu anh Quach bạn em được k? hay bác đổi câu hỏi giúp?
tôi xin trích khoảng 1,4 và 5 điều 4 luật giao thông đường bộ như sau:Em đọc luật XLVPHC thì thấy định nghĩa này:
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
14. Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
Vậy là việc lấn nguyên con để vượt là "sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép" hả bác Quách?
Điều 4. Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ
1. Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.
4. Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
5. Người tham gia giao thông phải có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác. Chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc bảo đảm an toàn của phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
Tựu chung lại khi hoạt động giao thông đường bộ thì điều đầu tiên là phải "an toàn". Chiếu theo phép tính cộng của tôi ở còm trước thì khi vượt để đảm bảo an toàn kiểu gì các anh cũng phải lấn qua bên trái (ít hay nhiều tùy vào điều kiện làn đường và bề rộng của xe).Khi vượt mà áp dụng điều 14 thì nguyên tắc là bảo đảm sự an toàn. Nên dù anh có áp dụng mọi biện pháp để khi vượt không lấn qua bên trái là điều không thể! Các anh nên nhớ "lấn qua trái" 1 con hay 1/2 con được coi là di chuyển không đúng phần đường thì không có trong qui định!
Hơn nữa theo khoảng 6 và 7 điều 3 luật giao thông đường bộ
6. Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại.
7. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn
Nên có thể hiệu cái TL8 thì có 1 phần đường dành cho xe chạy, trong phần đường đó có 2 làn xe! Vì vậy dù các anh chạy bên trái hay bên phải đều "đúng phần đường". Trong case này xxx cố tính làm khó nên mới nhận định lỗi "không đúng phần đường". Vì vậy xét đi xét lại việc nhận định "di chuyển không đúng phần đường" trong case này là không có cơ sở!
Em chỉ hỏi về "bất khả kháng", bác trả lời giúp em.tôi xin trích khoảng 1,4 và 5 điều 4 luật giao thông đường bộ như sau:
Điều 4. Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ
1. Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.
4. Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
5. Người tham gia giao thông phải có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác. Chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc bảo đảm an toàn của phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
Tựu chung lại khi hoạt động giao thông đường bộ thì điều đầu tiên là phải "an toàn". Chiếu theo phép tính cộng của tôi ở còm trước thì khi vượt để đảm bảo an toàn kiểu gì các anh cũng phải lấn qua bên trái (ít hay nhiều tùy vào điều kiện làn đường và bề rộng của xe).Khi vượt mà áp dụng điều 14 thì nguyên tắc là bảo đảm sự an toàn. Nên dù anh có áp dụng mọi biện pháp để khi vượt không lấn qua bên trái là điều không thể! Các anh nên nhớ "lấn qua trái" 1 con hay 1/2 con được coi là di chuyển không đúng phần đường thì không có trong qui định!
Hơn nữa theo khoảng 6 và 7 điều 3 luật giao thông đường bộ
6. Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại.
7. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn
Nên có thể hiệu cái TL8 thì có 1 phần đường dành cho xe chạy, trong phần đường đó có 2 làn xe! Vì vậy dù các anh chạy bên trái hay bên phải đều "đúng phần đường". Trong case này xxx cố tính làm khó nên mới nhận định lỗi "không đúng phần đường". Vì vậy xét đi xét lại việc nhận định "di chuyển không đúng phần đường" trong case này là không có cơ sở!
tôi đã nói rồi! Anh có vấn đề về đọc hiểu à? Để đảm bảo an toàn khi vượt thì anh phải lấn qua trái! Dù muốn dù không!Em chỉ hỏi về "bất khả kháng", bác trả lời giúp em.
ngoài lanh chanh ra anh còn tinh tướng nữa à?Bác hỏi khó quá, để em dùng quyền trợ giúp cứu anh Quach bạn em được k? hay bác đổi câu hỏi giúp?
Thế có nghĩa là ở các đọan đường có dải phân cách cứng thì việc vượt là bất khả thi?Để đảm bảo an toàn khi vượt thì anh phải lấn qua trái! Dù muốn dù không!
Theo nguyên tắc an toàn thì vậy! Còn nếu đường có nhiều làn đường cho 1 chiều thì không thể xem là vượt!Thế có nghĩa là ở các đọan đường có dải phân cách cứng thì việc vượt là bất khả thi?
Em đọc mà không hiểu bác viết gì thôi, ví dụ như "khoảng 1, 4 điều 4", hay "khoảng 6, 7 điều 3" có liên quan gì đến bất khả kháng?tôi đã nói rồi! Anh có vấn đề về đọc hiểu à? Để đảm bảo an toàn khi vượt thì anh phải lấn qua trái! Dù muốn dù không!
Vì làn đường rộng từ 2-3.5m, 1 xe chỉ từ 1,8 đến 2,2m rộng, việc chờ họ nhích sang phải để đủ khoảng cách an toàn và cho 1 xe vượt trái mà không lấn cả xe sang đường ngược lại có phải là "không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép"?