Tất cả các quy định về lưu thông pt trong KDC, sao liệt kê hết được như dừng đỗ, giờ lưu thông, loại pt lưu thông, ...Theo e biết thì qui định tham gia giao thông trong khu dân cư có 4 cái:
- qui định về tốc độ,
- qui định về quay đầu xe,
- qui định về còi,
- định về đèn chiếu sáng,
...
Còn cái gì nữa các bác úp thêm cho e biết zới.
Em thấy cao tốc LT-DG có đoạn nó hạ từ 120->80->60 vì sửa đường gì đó, giờ sửa xong rồi nó vẫn để. Mà hay ở chỗ là BB 120/60 chỉ cách 2 BB kia khoảng 500m; vậy tới BB 60 thì chạy nàm thao, khi mà tối thiểu 60 vẫn còn hiệu lựcTất cả những rắc rối đều do QC 41 ko rõ ràng.
......
Hết phạm vi công trường cần có biển báo hết cấm. Khi công trường hoàn thành hoặc
ngừng thi công, phải tháo bỏ biển báo cấm tạm thời ngay sau khi khôi phục lại giao thông
bình thường;
....
Bác cho em cái link QC dự thảo zí.. em cảm ơn ạ!Tất cả những rắc rối đều do QC 41 ko rõ ràng.
Cho tới Dự thảo QC thay thế thì có bổ sung thêm 1 tí. Post phục vụ các bác.
B.27 Biển số 127 "Tốc độ tối đa cho phép"
a) Để báo tốc độ tối đa cho phép các xe cơ giới chạy, phải cắm biển số 127 "Tốc
độ tối đa cho phép";
...
d) Không nên quy định tốc độ tối đa cho phép nhỏ hơn 40 km/h và lớn hơn 120
km/h. Ở những đoạn ngắn, có thể không hạn chế tốc độ mà chỉ nên sử dụng biển cảnh
báo đi chậm. Không sử dụng biển số 127 một cách tràn lan khi không có nghiên cứu cụ
thể;
...
f) Trên đoạn đường không là nơi đường giao nhau, hiệu lực của biển hạn chế tốc
độ tối đa bắt đầu từ vị trí đặt biển đến vị trí đặt biển số 134 "Hết hạn chế tốc độ tối đa"
(hoặc đến vị trí đặt biển số 135 "Hết tất cả các lệnh cấm" nếu đồng thời có nhiều biển cấm
khác hết tác dụng);
Đoạn này giống như cũ, biển 127 chỉ hết hiệu lực khi có biển 134, 135.
g) Trong trường hợp đoạn đường có hạn chế tốc độ tối đa qua nơi đường bộ giao
nhau, hoặc chỗ mở dải phân cách cho phép xe quay đầu, thì theo hướng đường cần cấm
phải nhắc lại biển cấm này tại nơi bắt đầu đoạn đường qua nút giao đó. Nếu không đặt
biển nhắc lại, được hiểu là biển cấm hết tác dụng hiệu lực;
Cái này hơi lạ, trên đường QL hoặc trong KDC, chổ mở dãi phân cách nhìu lắm, các bác chú ý sau này khi Dự thảo thông qua.
h) Trong đô thị, nếu đã có quy định về tốc độ tối đa cho phép áp dụng chung cho
đô thị thì không cần đặt biển báo tốc độ tối đa cho phép trừ một số trường hợp như đường đối ngoại, đường vành đai và đường tránh, đường cao tốc đô thị, đường trục chínhđô thị, đường quốc lộ qua đô thị. Đường qua khu đông dân cư có tốc độ tối đa cho phép theo quy định riêng và không cần đặt biển báo tốc độ tối đa cho phép.
i) Trường hợp đường qua cầu tạm, cầu yếu, qua cầu phao, đường vào phà, trạm
kiểm tra giao thông, qua hầm, qua trạm thu phí, trạm kiểm tra tải trọng xe, thì tuỳ theo yêu
cầu kỹ thuật để quy định tốc độ tối đa cho phép. Không cần đặt biển báo hết cấm phía sau
các đoạn đường này;
k) Trường hợp đường qua công trường đang thi công sử dụng biển cảnh báo công
trường, trường hợp cần thiết thì sử dụng biển hạn chế tốc độ tối đa cho phép tạm thời.
Hết phạm vi công trường cần có biển báo hết cấm. Khi công trường hoàn thành hoặc
ngừng thi công, phải tháo bỏ biển báo cấm tạm thời ngay sau khi khôi phục lại giao thông
bình thường;
Túm lại, e vẫn chưa hiểu lắm cái biển 50 đó anh chánh gắn làm gì? Có thể là do "trừ một số trường hợp như đường đối ngoại, đường vành đai và đường tránh, đường cao tốc đô thị, đường trục chínhđô thị, đường quốc lộ qua đô thị", hay
"Trường hợp đường qua cầu tạm, cầu yếu, qua cầu phao, đường vào phà, trạm
kiểm tra giao thông, qua hầm, qua trạm thu phí, trạm kiểm tra tải trọng xe..."
luật giao thông là để an toàn giao thông, chứ không phải để hại não;
cắm biển báo kiểu đó, hiểu xong là vô con lươn pà nó rồi...
cắm biển báo kiểu đó, hiểu xong là vô con lươn pà nó rồi...
Đây bác.Bác cho em cái link QC dự thảo zí.. em cảm ơn ạ!
http://www.mt.gov.vn/vn/Pages/chitietduthao.aspx?iDuThao=749
http://www.mt.gov.vn/Images/editor/...VN 41-2012 va QCVN 83-2015 ngay 08-9-2015.pdf
Theo mục f thì 127 dù trước biển KDC vẫn tuân theo biển 127 chứ bác.Bác @ntt61 e thấy mục f). nếu dự thảo này dc thông qua thì như trường hợp em nêu nếu bb khu dân cư đặt sau bb 127 mềnh hoàn toàn có căn cứ để khiếu nại hả bác(khi tốc độ ghi trên 127 cao hơn tốc độ cho phép trong kdc) ?
Thì liệt kê được nhiu hay nhiu. Cái chính thui.Tất cả các quy định về lưu thông pt trong KDC, sao liệt kê hết được như dừng đỗ, giờ lưu thông, loại pt lưu thông, ...
Vẫn hữu hạn mờ, cỡ 100 hem? Chừng nào vô hạn mới ko liệt kê được chứ bác.
về luật thì em cũng có cùng ý kiến này;Theo em thì biển báo khu dân cư/hết khu dân cư chỉ có tác dụng thay đổi tốc độ tối đa khi trước đó không có biển hạn chế tốc độ nào khác, nếu có biển hạn chế tốc độ khác thì biển đó vẫn có hiệu lực cho đến khi:
- qua giao lộ mà không có biển nhắc lại
hoặc
- có biển "xả cấm"
QC 41 có nói rõ hiệu lực của biển cấm từ đâu tới đâu, trong đó không hề nói là vô khu đông dân cư hay ra khỏi khu đông dân cư thì biển cấm hết hiệu lực.
Thêm nữa, theo em thì đừng nghĩ biển khu đông dân cư/hết khu đông dân cư là để quy định tốc độ (mà còn có rất nhiều thứ khác có liên quan) thì sẽ không thấy chồng chéo gì cả.
nhưng các anh công chánh tiếc gì mà không cắm lại; giả sử 1 con đường rất dài, mà xuất phát từ giữa đường (nhà người thân) thì làm thế nào để biết cái biển báo ở đầu đường !!? cũng theo ý này thì lẽ ra xuống cãi thì: "em cóc cần biết tuốt đầu kia các anh cắm cái gì, nếu nó quan trọng thì các anh phải cắm kèm theo để giải thích" - như kiểu QL13 (Bình Dương) khi có biển hết KDC cũng có thêm biển to đùng đầy đủ tốc độ cho tất cả các loại xe.
Theo hình bác up và qua một số ý kiến của các bác os, em có ý kiến :Chào các bác em vừa có ông chú ở Viettel bị bắn 78/50! Theo các bác đúng luật giao thông đường bộ ta nên chấp hành biển số mấy
* biển số 2 là biển "Hết khu dân cư"
1. Theo quy định hiện hành của luật GTĐB, QC 41:2012 và các quy định hướng dẫn về hiệu lực của biển báo thì hoàn toàn không có quy định nào nói biển báo cấm có hiệu lực cao hơn biển chỉ dẫn, biển chỉ dẫn không có hiệu lực, .. . ---> Bác nào cho rằng biển báo cấm có hiệu lực cao hơn biển chỉ dẫn, biển chỉ dẫn không có hiệu lực, .. thì vui lòng cho em xin quy định cụ thể bằng điều luật để em học hỏi, nghiên cứu thêm.
2. Khi các biển báo này đều có hiệu lực và buộc người tham gia lưu thông phải thi hành như nhau, để xác định biển báo nào có hiệu lực cuối cùng khi được lắp đặt cùng khu vực thì phải xét đến hiệu lực riêng của mỗi biển báo :
- Biển 127 : có hiệu lực áp dụng tốc độ bắt buộc khi lưu thông sau biển. Biển 127 được lắp đặt tại những đọan đường cần quy định giới hạn tốc độ chứ không phân biệt trong hay ngoài KDC.
- Biển 420 : có hiệu lực áp dụng các quy định khi lưu thông trong KDC --> có cả quy định về tốc độ --> tốc độ ở đây là mặc nhiên (khi không có biển báo 127) và cụ thể (có biển báo 127).
- Biển 421 : có hiệu lực không áp dụng các quy định lưu thông trong KDC sau biển báo --> trong đó có cả quy định về tốc độ cần giới hạn trong khu vực --> là biển báo hết các quy định giới hạn đã áp dụng trong KDC.
=> Nếu xét về phạm vi hiệu lực tác dụng thì biển 420 có hiệu lực rộng hơn biển 127.
3. Theo điều 27.5 QC 41 thì biển 127 chỉ có hiệu lực đến giao lộ kế tiếp hay tới biển báo hết giới hạn tốc độ (134) hay tới biển báo hết tất cả giới hạn (135) --> như vậy biển báo 127 chỉ hết hiệu lực như điều 27.5 chứ không có trường hợp áp dụng khác, theo em là không phải như vậy vì :
- Cũng theo QC thì bản thân nội dung biển 127 đã quy định biển 127 có giá trị hiệu lực ngay sau biển --> khi biển 127 có hiệu lực sẽ hủy hiệu lực về tốc độ đã được áp dụng trước biển (không phân biệt có biển báo 127 trước hay không) --> biển 127 trước sẽ tự hết hiệu lực khi gặp biển 127 sau và không cần có biển 134, 135.
- Biển 420 là biển báo có quy định giới hạn tốc độ --> biển 127 sẽ hết hiệu lực khi gặp biển báo 420 mà không cần có biển 134, 135.
- Thực tế trong lắp đặt biển báo 127 đã chứng minh : tốc độ theo biển 127 (60km/h) đặt trước sẽ hết hiệu lực khi gặp biển 127 kế tiếp (40km/h) hay tốc độ lưu thông theo biển 127 (60km/h) sẽ hết hiệu lực khi gặp biển 127 (80km/h), biển 127 (70km/h) sẽ hết hiệu lực khi gặp biển 420, ... mà không cần có biển 134, 135.
=> biển 127 sẽ hết hiệu lực khi gặp biển báo giới hạn tốc độ khác chứ không chỉ giới hạn áp dụng trong điều 27.5.
4. Biển 134, 135 về bản chất của biển báo có tính tương tự như biển 421 : báo hết hạn chế tốc độ khu vực cần hạn chế.
==> như vậy hiệu lực biển báo 127 được áp dụng theo quy định cụ thể tại điều 27.5 đã nêu và đồng thời theo hiệu lực của các biển báo khác có giá trị tương đương --> trong trường hợp này biển 127 (50km/h) hết hiệu lực khi có biển 421.
Trường hợp này, bác phải tuân theo tốc độ biển 420 như em giải thích ở phần trên.Trường hợp 2: Đang bon bon 90km/h thì bỗng có biển báo 412 gộp cùng biển báo tốc độ trên từng làn như hình....ờ thì chạy theo tốc độ giới hạn trên từng làn.. nhưng khoảng 2km lại gặp biển báo kdc..- Hỏi? : Chạy theo biển báo 412 có gộp cùng tốc độ hay chạy tốc độ theo biển báo kdc ?Các bác tư vấn giúp em nhá.. ca này đau đầu quá ..em không thông nổi