Thấy ông chửi ghê quá, vậy ông thử tư vấn giúp nếu muốn tách 1 làn riêng cho xe máy trên QL hoặc cụ thể như trên đường Phạm Văn Đồng thì gắn biển gì hé?Lên mạng tra Quy chuẩn 41 là có hết, tôi không có thời gian tra, nhưng hình như trước 2016. Còn biển 412, 415 không những làm hỏng Quy chuẩn, mà còn làm hỏng cả văn hóa lái xe của Người Việt:
- Từ chỗ Quy chuẩn quy định rất khoa học, dể nhớ, dễ nhận biết: Các loại biển hình tròn nền xanh hoặc đỏ là cấm hoặc bắt thuộc phải thi hành; Các loại biển hình chữ nhật nền xanh là chỉ dẫn, để biết; Các loại biển mầu vàng hình tam giác là cảnh báo... Tới Quy chuẩn 2016 (?) bắt đầu sinh ra các loại biển hình chữ nhật nền xanh, nhưng bắt buộc phải thi hành (412/415), làm Quy chuẩn mất tính khoa học (biển chỉ dẫn để biết và biển bắt buộc phải thi hành có hình thức giống nhau, hình chữ nhật nền xanh...)
- Quy định làn đường theo loại xe là một ý tưởng dốt nát và gần như không thể thực hiện được trong thực tế, nếu có thì chỉ dùng làm bẫy cho xxx kiếm tiền, mà người lái xe không thể tuân thủ được. Cái này làm cho Quy chuẩn giống như một mớ giấy lộn.
- Làm cho nhiều lái xe học luật lơ mơ (rất nhiều) mặc định rằng ô tô đi bên trái, xe máy đi bên phải; hoặc xe con đi bên trái, xe tải đi bên phải... Là nguyên nhân chính cho hiện tượng xe (con) chạy chậm bám làn trái trên cao tốc hiện nay
Trích luật mà nói máy móc, tôi hỏi ông hiểu thế nào câu luật tôi trích dẫn?
"Chỉ dẫn" ở đây phải hiểu như thế nào mới không là máy móc.
Biển chỉ dẫn có phải để chỉ dẫn không? Và tại sao luật quy định phải chấp hành hiệu lệnh và CHỈ DẨN của biển báo...?
Cảnh báo thì luật không đề cập đến phải chấp hành nhé, mà cảnh báo thì chấp hành thế nào đây?
Trả lời linh tinh.
Chốt lại, còn yếu luật lắm đừng phán linh tinh nữa.
Tôi đã trả lời rất rõ mà bác vẫn không chịu hiểu. Cụm từ "chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo" là quy định chung, không có nghĩa là phải tuân thủ tất cả mọi hiệu lệnh (bác đọc phần quy định của biển hiệu lệnh cũng có ý trừ một số biển đặc biệt đấy), càng không có ý phải chấp hành "chỉ dẫn" của các biển chỉ dẫn.
Tôi khẳng định lại lần nữa, không có biển chỉ dẫn nào bắt buộc phải tuân thủ hay chấp hành cả. Biển chỉ dẫn chỉ cung cấp thông tin cần thiết, thế thôi.
Còn nếu bác cố tình hiểu một cách máy móc, theo hướng cái quy định "chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo" là phải chấp hành chỉ dẫn của các biển chỉ dẫn thì hãy trả lời câu hỏi tôi đã nêu: Gặp biển chỉ dẫn trạm xăng thì có bắt buộc phải vào mua xăng hay không? Gặp biển chỉ dẫn bệnh viện thì có phải vào khám bệnh hay không? Trả lời được thì mới rõ bác hiểu luật sâu sắc đến mức nào.
Thấy ông chửi ghê quá, vậy ông thử tư vấn giúp nếu muốn tách 1 làn riêng cho xe máy trên QL hoặc cụ thể như trên đường Phạm Văn Đồng thì gắn biển gì hé?
Cái này tôi đã nói nhiều lần rồi mà. Bác không chịu đọc hay đọc mà không hiểu?
Tôi nói lại lần nữa: Nếu định phân chia làn đường dành cho xe máy phân cách với các làn đường dành cho ô tô bởi dải phân cách cứng (lúc này nó sẽ là phần đường) thì chỉ việc cắm biển cấm ô tô phía bên phải phần đường xe máy. Nếu định phân chia bằng vạch liền thì treo biển cấm ô tô ngay trên làn xe máy, bên dưới là biển phụ 504 (đấy là nói không cần đến cái biển 412/515 ngu dốt ấy nhé)
Lạy, quy định chung mà không phải chấp hành. Luật viết ra cho vui hả?Tôi đã trả lời rất rõ mà bác vẫn không chịu hiểu. Cụm từ "chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo" là quy định chung, không có nghĩa là phải tuân thủ tất cả mọi hiệu lệnh (bác đọc phần quy định của biển hiệu lệnh cũng có ý trừ một số biển đặc biệt đấy), càng không có ý phải chấp hành "chỉ dẫn" của các biển chỉ dẫn.
Tôi khẳng định lại lần nữa, không có biển chỉ dẫn nào bắt buộc phải tuân thủ hay chấp hành cả. Biển chỉ dẫn chỉ cung cấp thông tin cần thiết, thế thôi.
Còn nếu bác cố tình hiểu một cách máy móc, theo hướng cái quy định "chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo" là phải chấp hành chỉ dẫn của các biển chỉ dẫn thì hãy trả lời câu hỏi tôi đã nêu: Gặp biển chỉ dẫn trạm xăng thì có bắt buộc phải vào mua xăng hay không? Gặp biển chỉ dẫn bệnh viện thì có phải vào khám bệnh hay không? Trả lời được thì mới rõ bác hiểu luật sâu sắc đến mức nào.
Ông khẳng định tào lao, éo có giá trị mà cứ hay khẳng định, ông khẳng định thì kệ ông có ai phải tin theo đâu.
Giải thích chữ "chỉ dẩn" trong câu luật này nghĩa là gì đi, đừng khẳng định linh tinh.
Đọc luật không hiểu mà cứ cãi cùn.
Biển chỉ dẫn thì tùy biển, nhưng nếu biển nào có "chỉ dẫn" có ý nghĩa cần chấp hành như các biển 411, 412... trước đây mà không chấp hành là ăn biên bản hoặc có lỗi nếu xảy ra tai nạn nhé.
Luật ghi rõ ràng như vậy, cãi kiểu gì đây, chỉ cãi cùn thôi.
Trước đây quá nhiều ông cùn, cãi miết nên phải chuyển các biển này qua biển hiệu lệnh cho hết cãi, vậy mà nhiều ông vẫn còn lảm nhãm chửi là phá hỏng con mẹ gì gì đó...
Nghị định đưa ra điều khoản phạt cho vui hả, Vậy theo ông thì khi nào mới phạt được lỗi không chấp hành CHỈ DẪN của biển báo?
Linh tinh.
Chỉnh sửa cuối:
Tôi không nói đường có dãi phân cách cứng, quốc lộ có phân cách cứng hết đâu.Cái này tôi đã nói nhiều lần rồi mà. Bác không chịu đọc hay đọc mà không hiểu?
Tôi nói lại lần nữa: Nếu định phân chia làn đường dành cho xe máy phân cách với các làn đường dành cho ô tô bởi dải phân cách cứng (lúc này nó sẽ là phần đường) thì chỉ việc cắm biển cấm ô tô phía bên phải phần đường xe máy. Nếu định phân chia bằng vạch liền thì treo biển cấm ô tô ngay trên làn xe máy, bên dưới là biển phụ 504 (đấy là nói không cần đến cái biển 412/515 ngu dốt ấy nhé)
Trả lời cụ thể đi ông. Đường không có phân cách cứng thì gắn sao đây? Đừng lý thuyết, lý luận cùn nữa.
Lạy, quy định chung mà không phải chấp hành. Luật viết ra cho vui hả?
Ông khẳng định tào lao, éo có giá trị mà cứ hay khẳng định, ông khẳng định thì kệ ông có ai phải tin theo đâu.
Giải thích chữ "chỉ dẩn" trong câu luật này nghĩa là gì đi, đừng khẳng định linh tinh.
Đọc luật không hiểu mà cứ cãi cùn.
Biển chỉ dẫn thì tùy biển, nhưng nếu biển nào có "chỉ dẫn" có ý nghĩa cần chấp hành như các biển 411, 412... trước đây mà không chấp hành là ăn biên bản hoặc có lỗi nếu xảy ra tai nạn nhé.
Luật ghi rõ ràng như vậy, cãi kiểu gì đây, chỉ cãi cùn thôi.
Trước đây quá nhiều ông cùn, cãi miết nên phải chuyển các biển này qua biển hiệu lệnh cho hết cãi, vậy mà nhiều ông vẫn còn lảm nhãm chửi là phá hỏng con mẹ gì gì đó...
Nghị định đưa ra điều khoản phạt cho vui hả, Vậy theo ông thì khi nào mới phạt được lỗi không chấp hành CHỈ DẪN của biển báo?
View attachment 2990900
Linh tinh.
Lại nói tiếp, bác vẫn chỉ biết 1 mà không biết 2 là ở chỗ này:
- Cái biển 411 là biển chỉ dẫn, để báo cho người lái xe biết phía trước quy định làn đường theo hướng rẽ như thế nào, cho nên không phải là tuân thủ cái biển này, mà điều phải tuân thủ là vạch kẻ đường và mũi tên chỉ hướng đi dưới lòng đường. Bác phải hiểu bản chắt của vấn đề, đừng có hiểu lớt phớt như mấy chủ trẻ trâu mới thi lấy bằng xong như thế.
- Biển 412 thì tôi vẫn nói, đó là cái biển ngu dốt. Trước đây nó là biển chỉ dẫn, mang tính định hướng, xe cộ có thể chuyển sang làn khác khi gặp xe hỏng hoặc chạy chậm phía trước thì không vấn đề gì. Bây giờ nó bị biến thành biển hiệu lệnh, mang tính bắt buộc, xe cộ không được phép chuyển sang làn khác khi phía trước có xe hỏng hay chạy chậm. Cái này tôi đã nói rất nhiều lần rồi mà bác vẫn không hiểu.
Thêm nữa, bác trả lời câu hỏi tôi đã nêu đi: Nếu gặp biển chỉ dẫn bệnh viện mà không vào khám bệnh thì bị phạt bao nhiêu tiền? 200-400k như bác đưa ra chăng?
Tôi không nói đường có dãi phân cách cứng, quốc lộ có phân cách cứng hết đâu.
Trả lời cụ thể đi ông. Đường không có phân cách cứng thì gắn sao đây? Đừng lý thuyết, lý luận cùn nữa.
Bác không có khả năng đọc hiểu hay không thèm đọc? Tôi đã viết rất rõ ở còm trên: "Nếu định phân chia bằng vạch liền thì treo biển cấm ô tô ngay trên làn xe máy, bên dưới là biển phụ 504 (đấy là nói không cần đến cái biển 412/515 ngu dốt ấy nhé)"
Móa, lạy, cũng chỉ phánLại nói tiếp, bác vẫn chỉ biết 1 mà không biết 2 là ở chỗ này:
- Cái biển 411 là biển chỉ dẫn, để báo cho người lái xe biết phía trước quy định làn đường theo hướng rẽ như thế nào, cho nên không phải là tuân thủ cái biển này, mà điều phải tuân thủ là vạch kẻ đường và mũi tên chỉ hướng đi dưới lòng đường. Bác phải hiểu bản chắt của vấn đề, đừng có hiểu lớt phớt như mấy chủ trẻ trâu mới thi lấy bằng xong như thế.
- Biển 412 thì tôi vẫn nói, đó là cái biển ngu dốt. Trước đây nó là biển chỉ dẫn, mang tính định hướng, xe cộ có thể chuyển sang làn khác khi gặp xe hỏng hoặc chạy chậm phía trước thì không vấn đề gì. Bây giờ nó bị biến thành biển hiệu lệnh, mang tính bắt buộc, xe cộ không được phép chuyển sang làn khác khi phía trước có xe hỏng hay chạy chậm. Cái này tôi đã nói rất nhiều lần rồi mà bác vẫn không hiểu.
Thêm nữa, bác trả lời câu hỏi tôi đã nêu đi: Nếu gặp biển chỉ dẫn bệnh viện mà không vào khám bệnh thì bị phạt bao nhiêu tiền? 200-400k như bác đưa ra chăng?
Đã nói biển chỉ dẫn thì tùy biển, biển nào cần tuân thủ thì phải tuân thủ.
Luật ghi rõ ràng phải chấp hành CHỈ DẪN của biển báo hiệu mà cũng ráng cãi cùn.
Bản thân mình quá dốt không chịu học hỏi, mà còn ngoan cố, cãi cùn.
Nhắc lại câu hỏi, giải thích giúp chữ CHỈ DẪN mà luật quy định phải chấp hành là gì đi, đừng linh tinh đánh trống lãng.
Ngoài các biển 403, 411, 412, 420, 421 mà cơ quan chức năng phải chuyển qua nhóm biển hiệu lệnh để mấy thánh phải chấp hành không còn cãi cùn như ông nữa thì hiện nay vẫn còn một số biển vẫn cần chấp hành CHỈ DẪN nhé.
Quá dốt, quá ngoan cố và quá cùn.
Lạy, câu tôi hỏi không đề cập gì đến vạch liền hay đứt nhé.Bác không có khả năng đọc hiểu hay không thèm đọc? Tôi đã viết rất rõ ở còm trên: "Nếu định phân chia bằng vạch liền thì treo biển cấm ô tô ngay trên làn xe máy, bên dưới là biển phụ 504 (đấy là nói không cần đến cái biển 412/515 ngu dốt ấy nhé)"
Gắn biển cấm như vậy thì có khác gì gắn biển R412, R415 không?
Vậy các đường vừa muốn phân làn riêng cho xe buýt thì phải gắn thêm biển cấm xe tải, biển cấm xe con, biển cấm xe khách, biển cấm xe máy, biển cấm xe thô sơ.... trên làn đó hả?
Thay vì gắn quá trời biển cấm thì chỉ cần biển R415 là đủ rồi
Dốt mà hay cãi .
Móa, lạy, cũng chỉ phán
Đã nói biển chỉ dẫn thì tùy biển, biển nào cần tuân thủ thì phải tuân thủ.
Luật ghi rõ ràng phải chấp hành CHỈ DẪN của biển báo hiệu mà cũng ráng cãi cùn.
Bản thân mình quá dốt không chịu học hỏi, mà còn ngoan cố, cãi cùn.
Nhắc lại câu hỏi, giải thích giúp chữ CHỈ DẪN mà luật quy định phải chấp hành là gì đi, đừng linh tinh đánh trống lãng.
Ngoài các biển 403, 411, 412, 420, 421 mà cơ quan chức năng phải chuyển qua nhóm biển hiệu lệnh để mấy thánh phải chấp hành không còn cãi cùn như ông nữa thì hiện nay vẫn còn một số biển vẫn cần chấp hành CHỈ DẪN nhé.
Quá dốt, quá ngoan cố và quá cùn.
View attachment 2992022
View attachment 2992021
Cái này thuộc về nhận thức chung rồi, bác phải đọc và suy ngẫm rất nhiều thì mới hiểu được. Bất kỳ văn bản pháp luật nào cũng có những quy định chung, dưới nó là các quy định cụ thể. Ví dụ Hiến pháp quy định người dân có quyền tự do đi lại, không có nghĩa là bác muốn đi vào chỗ nào cũng được bác nhé, đừng hiểu vấn đề một cách lơ mơ như vậy.
Nói thêm về nghĩa của từ "chỉ dẫn", ở đây nó là danh từ chỉ những hướng dẫn cách làm hoặc thực hiện một điều gì đó. Bác hiểu một cách hời hợt mọi vẫn đề nên nghĩ rằng "chỉ dẫn" chỉ có ở trên "Biển chỉ dẫn", đó là một cách hiểu ngu ngơ. Mọi quy định trong giao thông đường bộ đều có thể hiểu là "chỉ dẫn", chỉ dẫn cho người tham gia giao thông biết cách đi sao cho an toàn, không gây ảnh hưởng xấu đến người khác... Trong đó có những chỉ dẫn mang tính bắt buộc (chỉ dẫn điều phải làm theo), có những chỉ dẫn mang tính cấm thực hiện (chỉ dẫn điều không được làm), có những chỉ dẫn mang tính thông báo (chỉ dẫn thông tin có ích), cảnh báo...
Còn nói về những cái biển bác mang ra làm ví dụ, nó lại là 1 ví dụ nữa về cái "biết 1 mà không biết 2" của bác: Tất cả các biển chỉ dẫn đều cung cấp thông tin cần biết, còn biết rồi thì ứng xử thế nào thì đã có các quy định liên quan. Ví dụ, gặp biển báo khu đông dân cư (hiện nay nó bị đưa vào nhóm biển hiệu lệnh, mặc dù nó là biển hình chữ nhật nền xanh, hình thức như biển chỉ dẫn) thì phải chấp hành cái gì? Cái biển này chỉ cung cấp thông tin để biết, còn điều phải chấp hành là các quy định trong các văn bản pháp luật liên quan, ví dụ không được đi quá 50/60km/h (thông tư 31/2019/TT-BGTVT); không được bật đèn chiếu xa, không bấm còi hơi...