Biển nào xuất hiện sau cùng thì theo biển đó nhé, giống như thông tư 2017 và 2022 bác theo cái nào.Vậy 2 trường hợp nêu trên thì tính sao bác? Theo biển 60 hay theo biển khu dân cư?
- Tags
- biển báo giao thông
cho đi học luật mấy tháng trời có cái biển dân cư thì chạy 50 hoặc 60 cũng ko nhớ nổi thì đi xe đạp nhé, người chứ phải robot đâu mà chực từng biển như vậyai kêu a cắm tá lả đâu,
kết hợp nhiều cách báo để chớ (sơn đường, long môn, báo lề...), sao cho ng dân ngta đi cho đúng, ko rối.
tăng an toàn khi GT (sinh mạng) thì ko có gì là phí cả.
Nếu nói theo ý 2 của bác, cắm P127 tốn kém nên cắm R420 vậy k lẽ những người từ ngã rẻ ra k biết trong khu dân cư thì sao?Biển khu đông dân cư đâu chỉ có quy định về tốc độ, còn biển P127 thì chỉ hạn chế tốc độ. Túm lại thấy biển khu dân cư thì hiểu là tất cả đường nằm trong giới hạn bởi R420 và kết thúc bằng R421 sẽ phải tuân thủ tốc độ theo thông tư 91, tùy theo có lươn cứng hay không có. Còn P127 thì qua giao lộ nếu không nhắc lại là hết hiệu lực.
Tưởng tượng trong thành phố mà cứ mỗi giao lộ phải cắm biển P127 nhắc lại thì tốn kém thế nào? cho nên gắn R420 là phương án tối ưu.
Ngòai ra trong khu dân cư còn phải chấp hành các quy định khác như chỉ mở đèn chiếu gần (cos), không bấm còi trong giờ...và quy định về đỗ xe trên đường....
Nếu cùng 1 loại biển thì đúng như bác nói, tuy nhiên đây là 2 loại biển khác nhau, mỗi biển đều có quy định khi nào hết hiệu lực của nó và luật cũng kg thấy quy định biển sau (khác loại) vô hiệu biển trước nó.Biển nào xuất hiện sau cùng thì theo biển đó nhé, giống như thông tư 2017 và 2022 bác theo cái nào.
Từ ngả rẽ là từ đâu? Trước khi chui vô ngã rẽ đó chắc chắn phải có biển R420 chứ?Nếu nói theo ý 2 của bác, cắm P127 tốn kém nên cắm R420 vậy k lẽ những người từ ngã rẻ ra k biết trong khu dân cư thì sao?
Và quy định là phải tuân thủ, lỗi của bác là chui từ ngã rẽ, không đi đường chính nên không thấy biển R420.
Mấy cái biển mà tốn kém gì bác? Nói như bác R420 nó đâu có nhắc lại, trong thành phố lớn như TPHCM e k nói, chứ ở mấy tỉnh khác đi ở hẽm ra k biết trong KDC thì lại k đạp lên gần 90km/h, ăn phạt ngu người àBiển khu đông dân cư đâu chỉ có quy định về tốc độ, còn biển P127 thì chỉ hạn chế tốc độ. Túm lại thấy biển khu dân cư thì hiểu là tất cả đường nằm trong giới hạn bởi R420 và kết thúc bằng R421 sẽ phải tuân thủ tốc độ theo thông tư 91, tùy theo có lươn cứng hay không có. Còn P127 thì qua giao lộ nếu không nhắc lại là hết hiệu lực.
Tưởng tượng trong thành phố mà cứ mỗi giao lộ phải cắm biển P127 nhắc lại thì tốn kém thế nào? cho nên gắn R420 là phương án tối ưu.
Ngòai ra trong khu dân cư còn phải chấp hành các quy định khác như chỉ mở đèn chiếu gần (cos), không bấm còi trong giờ...và quy định về đỗ xe trên đường....
NHƯ 2 TRường hợp trên, cái đầu là chạy theo biển giới hạn là 60, cái sau chạy theo biển KDC là 50. Bởi vậy em mới nói vả nhau đôm đốpVậy 2 trường hợp nêu trên thì tính sao bác? Theo biển 60 hay theo biển khu dân cư?
bIỂN KDC và hết KDC chỉ cắm 1 lần và k nhắc lại ở giao lộ hay ngã khác, vậy nếu bác từ đường khác chạy vào từ các ngã k thấy biển k biết là KDC, bị phạt rồi bảo lỗi của tôi là chui ra từ ngã rẽ à?Từ ngả rẽ là từ đâu? Trước khi chui vô ngã rẽ đó chắc chắn phải có biển R420 chứ?
Và quy định là phải tuân thủ, lỗi của bác là chui từ ngã rẽ, không đi đường chính nên không thấy biển R420.
Theo mình nếu chưa qua giao lộ thì biển 60 vẫn còn hiệu lực, luật cũng chưa hề quy định phải theo tốc độ của biển R420 khi P127 chưa hết hiệu lựcNHƯ 2 TRường hợp trên, cái đầu là chạy theo biển giới hạn là 60, cái sau chạy theo biển KDC là 50. Bởi vậy em mới nói vả nhau đôm đốp
NHƯ 2 TRường hợp trên, cái đầu là chạy theo biển giới hạn là 60, cái sau chạy theo biển KDC là 50. Bởi vậy em mới nói vả nhau đôm đốp
Theo cái sau chạy 50 là được. Cái phía trước ghi 60 là dư thừa, có thể nhổ bỏ.
Lý do: khu dân cư mới hình thành, còn bảng 60 có từ lâu rồi!