Chắc lính anh Chung, thấy hằn học quá, có thông tin thì show cho mọi người biết mới là hay chứ chưa chi chửi um lên rồi, ở đây có quyền phát biểu màCT không làm đúng quy hoạch và chức năng ntn? Ông chỉ tôi xem. Điều khoản cu the nào quy định nó phải chịu phạt 100% trong trương hợp nào? Mà ông đã xem được chữ nào trong cái HĐ đó chưa mà phán như ls bào chữa vậy?
HĐ mà ghi phạt 20% thì cứ y án mà làm, ko có chuyện áp cái Luật Thương Mại 8% nhé. Thời điểm TM ký HĐ này thì Luật bđs mới chưa có hieu luc nhưng áp Luật dân sự cũng quy định 2 bên tự thoả thuận. Mịa cái thằng LS tào lao lên phát biểu nhố nhăng làm dân tình hoang mang. Nếu dễ thế thì cả thằng mua lẫn thằng bán canh me nhau tuyên hđ vô hiệu cả ngày. Lơi thì đề mà lỗ thì kiện nhau ra toà chịu thiệt 8%. Mịa nghĩ chuyện đời nó dễ thế ah
- Status
- Không mở trả lời sau này.
CT không làm đúng quy hoạch và chức năng ntn? Ông chỉ tôi xem. Điều khoản cu the nào quy định nó phải chịu phạt 100% trong trương hợp nào? Mà ông đã xem được chữ nào trong cái HĐ đó chưa mà phán như ls bào chữa vậy?
HĐ mà ghi phạt 20% thì cứ y án mà làm, ko có chuyện áp cái Luật Thương Mại 8% nhé. Thời điểm TM ký HĐ này thì Luật bđs mới chưa có hieu luc nhưng áp Luật dân sự cũng quy định 2 bên tự thoả thuận. Mịa cái thằng LS tào lao lên phát biểu nhố nhăng làm dân tình hoang mang. Nếu dễ thế thì cả thằng mua lẫn thằng bán canh me nhau tuyên hđ vô hiệu cả ngày. Lơi thì đề mà lỗ thì kiện nhau ra toà chịu thiệt 8%. Mịa nghĩ chuyện đời nó dễ thế ah
Chuẩn dồi!
Nguyên tắc dân sự là các bên tự thỏa thuận. Giờ có ra tòa cũng căn theo HD mà phán thôi. BLuật dân sự còn chưa dc xét nói chi tới L thương mại. Tay LS đó tào lao thiệt
Chắc lính anh Chung, thấy hằn học quá, có thông tin thì show cho mọi người biết mới là hay chứ chưa chi chửi um lên rồi, ở đây có quyền phát biểu mà
Nghĩ trước khi phát biểu tự do nhé. Đừng có nói cho sướng mồm là TM nó xẻo trym vì tội phỉ báng đó.
Chắc lính anh Chung, thấy hằn học quá, có thông tin thì show cho mọi người biết mới là hay chứ chưa chi chửi um lên rồi, ở đây có quyền phát biểu mà
ảnh thì chắc chắn không phải lính anh Chung đâu
Có điều đứng trước vấn đề của anh Chung và vấn đề cá nhân của ảnh thì nghĩ là tương tợ
Về phía cá nhân ảnh thì không chấp, nhưng là mấy thằng luật sư thối mồm đoé biết gì cũng chõ mõm vào mang luật Thương Mại ra để biện minh, trong khi cái luật nền là Luật Dân Sự, Luật kinh doanh BDS thì lù lù ra đó các ảnh không nhìn vào.
Chuẩn dồi!
Nguyên tắc dân sự là các bên tự thỏa thuận. Giờ có ra tòa cũng căn theo HD mà phán thôi. BLuật dân sự còn chưa dc xét nói chi tới L thương mại. Tay LS đó tào lao thiệt
Ui dào ôi!
Mua bán đất đai đền điếc thì toà nó ngày nào chả xử
Cứ đè luật dân sự, luật đất đai, bds ra mà bụp thôi.
Xin phép chào các bậc tiền bối.
Mình đọc diễn đàn lâu rồi, lần này có chủ đề này sát sườn cuộc sống, nên mạn phép reg nick này để đóng góp chút ý kiến, mong được làm rõ thêm vấn đề.
Theo hổm rày hỏi anh google, cóp nhặt được 2 ý này.
Khi một hợp đồng mua bán có tranh chấp, đem ra tòa xử:
1. Tòa không dựa vào cái dòng 'Căn cứ luật dân sự ...' hay 'Căn cứ luật thương mại ...' ghi trong hợp đồng. Mà tòa dựa vào bản chất cái hợp đồng để áp dụng luật Thương Mại (luật chuyên ngành, nên ưu tiên áp dụng luật này nếu hợp đồng rơi vào) hoặc luật dân sự.
2. Một số căn cứ để tòa áp dụng luật dân sự hay luật thương mại
a) Hai chủ thể hợp đồng đều là "dân" ( không phải pháp nhân - hay người kinh doanh)
---> áp dân sự
b) Hai chủ thể hợp đồng đều là cá nhân/tổ chức kinh doanh , nội dung hợp đồng có sinh lợi <--- luật thương mại
c) Một bên là dân, một bên là pháp nhân:
i) Bên là dân không có 'sinh lợi' (ví dụ, đơn thuần là người dân mua một cái nhà thuộc sở hữu công ty ABC): Bên 'dân' có quyền chọn áp dụng luật thương mại hay dân sự trước tòa, nếu hợp đồng không có ghi rõ.
ii) Bên là dân có 'sinh lợi' : ví dụ, hợp đồng góp vốn đầu tư nhà. Dân bỏ tiền ra 'hùn' với công ty xây cái nhà. Lúc xây xong tui được cái nhà và có thể bán cho người khác. Hoặc trong quá trình góp vốn, tôi chuyển nhượng phần góp vốn này cho người khác.
Đây là yếu tố quyết định khi tòa xử vụ Quốc Cường Gia Lai. Trong hợp đồng có ghi : bên 'dân' có quyền chuyển nhượng phần vốn góp. Tòa phán là bản chất hành động này là 'đầu tư' , 'có sinh lợi' , nên lấy luật thương mại ra xử. Kết quả cả Dân lẫn Quốc Cường Gia lai đền cho nhau 8% trên 'nghĩa vụ trong hợp đồng'
3) Luật dân sự: nếu phạm hợp đồng thì "phạt vi phạm" nếu có ghi trong hợp đồng. Phạt vi phạm bao nhiêu tùy hai bên thỏa thuận, đền 10000% cũng được, nếu hai bên đồng ý ký. Trường hợp không ghi "phạt vi phạm" trong hợp đồng <--- huề cả làng.
Luật thương mại: "Phạt vi phạm" tối đa 8% trên 'nghĩa vụ' của bên vi phạm.
4) "Phạt vi phạm" hợp đồng khác với "bồi thường"
5) Quốc hội đang kêu ca là Luật Thương Mại có quá nhiều chỗ trùng lắp với luật Dân Sự và các luật chuyên ngành khác, đang đề nghị cập nhật luật. Ngay cả tòa án cũng còn lúng túng khi đụng một vụ án.
Một số điều cần làm rõ:
- Các khái niệm ghi trong luật: 'sinh lợi' , 'cá nhân kinh doanh'
- Nếu hợp đồng ghi 'Bồi thường' nghĩa là gì ? (phải chứng minh thiệt hại hay không?)
- Trong trường hợp mua nhà, thì 'nghĩa vụ' ở đây là gì ...
Nói chung cả tòa cũng còn không rõ ràng, huống chi là dân.
Nhưng mình research để có kiến thức, nếu "lỡ" , thì ít ra tính đường sao cho có lợi nhất.
Mình đọc diễn đàn lâu rồi, lần này có chủ đề này sát sườn cuộc sống, nên mạn phép reg nick này để đóng góp chút ý kiến, mong được làm rõ thêm vấn đề.
Theo hổm rày hỏi anh google, cóp nhặt được 2 ý này.
Khi một hợp đồng mua bán có tranh chấp, đem ra tòa xử:
1. Tòa không dựa vào cái dòng 'Căn cứ luật dân sự ...' hay 'Căn cứ luật thương mại ...' ghi trong hợp đồng. Mà tòa dựa vào bản chất cái hợp đồng để áp dụng luật Thương Mại (luật chuyên ngành, nên ưu tiên áp dụng luật này nếu hợp đồng rơi vào) hoặc luật dân sự.
2. Một số căn cứ để tòa áp dụng luật dân sự hay luật thương mại
a) Hai chủ thể hợp đồng đều là "dân" ( không phải pháp nhân - hay người kinh doanh)
---> áp dân sự
b) Hai chủ thể hợp đồng đều là cá nhân/tổ chức kinh doanh , nội dung hợp đồng có sinh lợi <--- luật thương mại
c) Một bên là dân, một bên là pháp nhân:
i) Bên là dân không có 'sinh lợi' (ví dụ, đơn thuần là người dân mua một cái nhà thuộc sở hữu công ty ABC): Bên 'dân' có quyền chọn áp dụng luật thương mại hay dân sự trước tòa, nếu hợp đồng không có ghi rõ.
ii) Bên là dân có 'sinh lợi' : ví dụ, hợp đồng góp vốn đầu tư nhà. Dân bỏ tiền ra 'hùn' với công ty xây cái nhà. Lúc xây xong tui được cái nhà và có thể bán cho người khác. Hoặc trong quá trình góp vốn, tôi chuyển nhượng phần góp vốn này cho người khác.
Đây là yếu tố quyết định khi tòa xử vụ Quốc Cường Gia Lai. Trong hợp đồng có ghi : bên 'dân' có quyền chuyển nhượng phần vốn góp. Tòa phán là bản chất hành động này là 'đầu tư' , 'có sinh lợi' , nên lấy luật thương mại ra xử. Kết quả cả Dân lẫn Quốc Cường Gia lai đền cho nhau 8% trên 'nghĩa vụ trong hợp đồng'
3) Luật dân sự: nếu phạm hợp đồng thì "phạt vi phạm" nếu có ghi trong hợp đồng. Phạt vi phạm bao nhiêu tùy hai bên thỏa thuận, đền 10000% cũng được, nếu hai bên đồng ý ký. Trường hợp không ghi "phạt vi phạm" trong hợp đồng <--- huề cả làng.
Luật thương mại: "Phạt vi phạm" tối đa 8% trên 'nghĩa vụ' của bên vi phạm.
4) "Phạt vi phạm" hợp đồng khác với "bồi thường"
5) Quốc hội đang kêu ca là Luật Thương Mại có quá nhiều chỗ trùng lắp với luật Dân Sự và các luật chuyên ngành khác, đang đề nghị cập nhật luật. Ngay cả tòa án cũng còn lúng túng khi đụng một vụ án.
Một số điều cần làm rõ:
- Các khái niệm ghi trong luật: 'sinh lợi' , 'cá nhân kinh doanh'
- Nếu hợp đồng ghi 'Bồi thường' nghĩa là gì ? (phải chứng minh thiệt hại hay không?)
- Trong trường hợp mua nhà, thì 'nghĩa vụ' ở đây là gì ...
Nói chung cả tòa cũng còn không rõ ràng, huống chi là dân.
Nhưng mình research để có kiến thức, nếu "lỡ" , thì ít ra tính đường sao cho có lợi nhất.
Chỉnh sửa cuối:
Có rất nhiều điều đao to, búa lớn, em không đủ sức thẩm thấu. Ngu ý của em chỉ có một là "sao bác nghĩ lấy được lòng 90% dân? Bộ bác có số liệu đánh giá về niềm tin, mức độ tin tưởng của người dân với abc hiện nay? Em tin là bác không có, còn nếu có, số liệu đó, em tin là nó không thực.Lại sai. Bác ơi là bác. Quan chức nào đứng tên nhà cho bị soi mói hả bác? Họ cũng chẳng cần buôn hay nắm giữ bds làm gì. Mà có nắm thì việc đóng thuế chỉ là muỗi. Còn thu thuế 2% e dự ít nhất tăng thêm 20% GDP nữa tức là gần 40 tỷ usd. Lấy 40 tỷ USD làm các dự án ko sướng sao? Lại được lòng 90% dân nữa. Ngu sao ko làm? 10% phản đối kệ họ.
ảnh thì chắc chắn không phải lính anh Chung đâu
Có điều đứng trước vấn đề của anh Chung và vấn đề cá nhân của ảnh thì nghĩ là tương tợ
Về phía cá nhân ảnh thì không chấp, nhưng là mấy thằng luật sư thối mồm đoé biết gì cũng chõ mõm vào mang luật Thương Mại ra để biện minh, trong khi cái luật nền là Luật Dân Sự, Luật kinh doanh BDS thì lù lù ra đó các ảnh không nhìn vào.
Chào anh Bavaria,
[... mấy thằng luật sư thối mồm đóe biết gì cũng chõ mõm vào ...] đoạn này anh viết rất khó đọc, thiếu lịch sự. Đồng ý với anh là BLDS, LKDBDS thì lù lù ra đó, rất chi tiết, rất sát sườn đối với hoạt động kinh doanh bđs. Nhưng áp dụng quy định 8% của LTM cũng không vô lý giống như anh nói.
CTPN là một thương nhân bán sản phẩm bất động sản với mục đích sinh lợi. Chỉ riêng yếu tố này là điều kiện đủ để CTPN chịu sự điều chỉnh của LTM. Mặt khác, vấn đề đang tranh cãi, mà khiến anh Bavaria viết những từ thiếu lịch sự, là mức phạt vi phạm của hợp đồng (8% hay khác). Phạt vi phạm là một hình thức trong "chế tài trong thương mại" của Luật Thương mại. Với những quy định chi tiết của LTM kết hợp với hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi của CTPN, thì sự chi phối của LTM (quy định cụ thể) mạnh hơn sự chi phối của quy định chung - BLDS. Đó là lý do tại sao mà các cấp Tòa sơ thẩm cứ áp mức 8% mà không e ngại bị Tòa cấp trên hủy.
Pháp luật nước nhà được tiếng là không rõ ràng. Mọi lập luận dựa trên những quy định không rõ ràng này tất nhiên cũng khó lòng "hai năm rõ mười".
Hóng Chung chủ tịt với hội luật sư tuột quần anh mèo
Xin đừng ly gián
- Mình không phải luật sư
- Mình đứng về phía Thu Minh, người mua nhà, và những người căn băng rôn.
- Nếu Thu Minh thắng kiện 12 tỷ, mình sẽ hả hê lắm
- Mình cũng mong là ở trong đây có ai là luật sư, giải đáp (một số ... nhiều) thắc mắc cho mình. Đọc luật nhưng cái người viết luật trình độ phản biện không có, nên quá nhiều chỗ mơ hồ.
Ví dụ 'sinh lợi'. Không định nghĩa 'sinh lợi' là cái gì. Nếu hiểu rộng thì hợp đồng thuê nhà của 2 cá nhân, 2 bên đều sinh lợi à. Bên được nhà để ở, bên thu được tiền thuê. Vậy phải luật thương mại hết à..
Haiz...............
- Status
- Không mở trả lời sau này.