Sai! Mượn đầu heo nấu cháo, Bank là lựa chọn số 1Tấn Dũng nói:Mượn đầu heo nấu cháo chăng? Vậy thì chừa bank ra!
- Status
- Không mở trả lời sau này.
M ó a... Đất mình 1900m ở trung tâm Thành phố,nguồn gốc thổ cư từ thời Bảo đại cởi truồng tắm mưa.Giờ cần vay có chục tỏi để chạy pháp lý mà đếch có ai cho vay.Đây đòi vay đến 50 tỏi bằng mớ giấy lộn hả?
Hehe! Hỏi đúng trọng tâm gê.
Trả lời từ dễ tới khó!
4/ Pháp nhân và lịch sử hoạt động của chủ đầu tư thế nào? Tiềm lực ra sao?
Pháp nhân đương nhiên phải là hợp pháp.
Lịch sử hoạt động có lẽ chỉ mang tính tham khảo,tuy nhiên sẽ phải xét nguồn gốc chứ. Giả sử sẽ là 1 pháp nhân hoàn toàn mới sinh ra để phục vụ cho một dự án – lý do để kiểm soát cổ phần và minh bạch tài chính.
Tiềm lực thì dĩ nhiên phải có mới lói chớ - cái này cũng chỉ là định tính ,hihi.
<span style=""color: #0000ff;"">Thông thường pháp nhân mới trong trường hợp của bác muốn vay ngân hàng thì cần hồ sơ chứng minh năng lực (của các cổ đông) xem có khả năng về tài chính, kinh nghiệm triển khai dự án tương tự hay không. Nếu các cổ đông ít kinh nghiệm (như chú Sonanland) hoặc chưa có kinh nghiệm thì việc vay vốn ngân hàng để triển khai dự án là từ khó đến rất khó. Nếu không nói là không thể trong thời điểm này. </span>
3/ Phương thức giải ngân vs phương thức thanh toán thế nào? Nếu giải ngân ra cho các bác 1 cục bự như vậy, rồi trong thời gian đó mấy bác lại thu tiền của người mua --> cầm tiền 2 đầu, double finance?
Phương thức giải ngân, thanh toán ( đầu Vào): Có lẽ đây sẽ là điều kiện do phía ngân hàng đưa ra (liên quan tới câu 1). Miễn là hợp lý thì 2 sẽ đi đến thống nhất. Các đề xuất như là vay vốn dưới pháp nhân công ty cổ phần, tài sản thế chấp là quỹ đất sẽ thuộc về công ty sau khi giải ngân ( cái này dĩ nhiên phải thẩm định giá trị của tài sản thế chấp thế chấp như thế nào rồi, đồng thời phải chứng minh được tính pháp lý về việc sẽ được chuyển (thuộc) về công ty)
Phương thức giải ngân, thanh toán ( đầu Ra): Cam kết đảm bảo dòng tiền đầu ra do Ngân hàng kiểm soát ( ngân hàng là đơn vị phân phối độc quyền,…) Ngân hàng kiểm soát và khống chế số lượng sản phẩm đảm bảo tính thanh khoản và năng lực trả nợ. Ngân hàng luôn vẫn nắm giữ một phần sản phẩm ( một dạng thế chấp bằng hàng hóa).
Double Finance: Chả cần đớp bồ làm gì, OnlyOne thôi là cũng đủ sướng rồi.
. Nếu thu trước đầu ra như thế là Phạm Pháp. Luật không cho phép anh bán hàng khi tài sản chưa hình thành (Luật đất đai), khi anh chưa chứng minh đủ về việc làm hạ tầng ( Luật nhà ở). Bởi vậy mới nói là tính Pháp Lý của dự án là có cơ sở để thế chấp (không thích làm liều, mặc dù rất nhiều thằng đang làm bậy như thế). Đây cũng là câu trả lời cho bác Thangtnl là tại sao không huy động luôn 50 ông kia trước để làm. Với lại một dự án muốn đánh nhanh kiểm soát tốt không thể đông vui như thế được – hihi.
<span style=""color: #0000ff;"">Nội dung này đối với em không có gì phức tạp. Nó sẽ có sơ đồ để giải quyết hết miễn là ngân hàng đồng ý cho vay thì cả ngân hàng và bên bác bravia đều không gặp khó khăn gì. Việc giải ngân ban đầu (một cục) đã có mục đích của nó là mua đất -> giải ngân vào tài khoản của bên bán đất. Còn đầu ra, thời điểm này đương nhiên ngân hàng sẽ và phải kiểm soát bằng một loạt các thủ tục pháp lý với bên bác bravia để đảm bảo tiền bán sản phẩm dự án sẽ vào ngân hàng hoặc/và chuyển đổi hình thức cấp tín dụng từ bác bravia sang khách hàng thứ cấp (ngân hàng cho khách hàng vay)</span>.
2/ Dự án nhà cán bộ công nhân viên thì thường phải có cơ quan chủ quản của mấy bạn CBCNV đó đứng ra bảo lãnh. Vậy những bạn này có tiêu chí thế nào thì được mua?
Dĩ nhiên theo lẽ thường “nhà cán bộ nhân viên” thì phải do một cơ quan nào đó đứng ra “bảo lãnh”. Vậy phải nói rõ “Bảo Lãnh” này là bảo lãnh gì? Bảo lãnh về đầu ra – lượng cán bộ nhân viên sẽ mua, hay bảo lãnh thanh toán tài chính – mà bảo lãnh thanh toán thì lại buộc phải dựa vào một nguồn tài chính “có thực” nào đó chứ, hay là chỉ bảo lãnh cho cái gọi là tính hợp pháp cho cái gọi là “nhà ở cán bộ” Nói chung đây chỉ là cách đề xuất nghe cho nó hợp lý xuôi tai trong lúc này, đang tình cách binh sao cho hợp lý cay bài mà.
Còn vấn đề tiêu chí Mua thì dễ thôi mà, do mình tự sáng tác ra cả. Mục tiêu vẫn là tuồn ra ngoài.
<span style=""color: #0000ff;"">Cái này đối với em cũng nhẹ nhàng vì nếu ngân hàng đã cho bác vay, sản phẩm của bác bán ra ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho nhà đầu tư thứ cấp với một số các điều kiện cụ thể (mức cho vay tối đa, điều kiện về chứng minh thu nhập trả nợ, tiến độ giải ngân, tỷ trọng giải ngân từng đợt...) cái này chả có ông nào dám bảo lãnh trả nợ cả. Cùng lắm là đồng ý hàng tháng chuyển tiền lương vào tài khoản ngân hàng là hết. Nhưng thông thường ngân hàng cho vay với thu nhập thực tế có thể chứng minh (cái này thường lớn hơn lương nhiều, thậm chí rất nhiều do khách hàng có kinh doanh riêng...) vì vậy cam kết bảo lãnh hay gì đó của tổ chức không còn quan trọng nữa. Có thì tốt, không có cũng chẳng sao. Hàng tháng mà không đóng tiền cho ngân hàng thì em trừ lãi quá hạn mấy bữa là hết phần tiền tự có của khách hàng, đến </span><span style=""color: #ff0000;"">giới hạn đỏ</span><span style=""color: #0000ff;""> là em bán cho thằng khác ngay.</span>
1/ Dự án là xây hạ tầng để bán đất theo dạng phân lô chia nền --> tiền đầu tư nặng nhất là mua đất, chứ xây dựng chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ. Vậy bác vay tiền mua một phần quỹ đất thì... lúc giải ngân lấy đâu ra sổ đỏ mà bác thế chấp?
Đây là mấu chốt:
Phân lô chia nền: Chính xác.
Tiền đất là nặng nhất: Chính xác.
Thế chấp: Bằng tài sản – Đất.
Sổ đỏ hiện nay đã có: Như thế mới đảm bảo tính chất hợp pháp khi thực hiện mua bán, góp vốn.
Đang cân nhắc các giải pháp như sau (tùy thuộc vào điều kiện giải ngân):
- Sổ đỏ đứng tên công ty, thế chấp sổ lấy tiền cho cổ đông góp vốn. <span style=""color: #0000ff;"">Cái này em can bác, theo cách này lại dính vào cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán (theo quy định mới thì hùn/góp vốn đầu tư vào công ty cũng bị xếp vào loại này. Thể loại này khó xử lý về mặt kỹ thuật nghiệp vụ. </span>
- Mua lại 1 phần đất với tên của người vay, thế chấp lại bằng chính tài sản vừa hình thành. Tài sản hình thành sẽ là tài sản góp vốn thực hiện dự án. <span style=""color: #0000ff;"">Cái này em chưa rõ là như thế nào. Có phải là 1 cá nhân (cổ đông) đứng ra mua miếng đất đó = vốn tự có + vốn vay ngân hàng (thực tế cho vay dự an) -> tham gia hùn vốn vào công ty cổ phần = chính miếng đất đó?</span> . <span style=""color: #993300;"">Nếu là như vậy thì lại quá phức tạp về pháp lý vì ngân hàng cho vay cá nhân và nhận thế chấp = tài sản của cá nhân, sau đó góp vốn = đất vào công ty thì đất đó lại thuộc sở hữu của pháp nhân vì nếu là cá nhân thì làm sao xin phép triển khai dự án được. Tài sản của pháp nhân thì nợ là của ai? cá nhân hay pháp nhân? Chẳng lẽ pháp nhân bảo lãnh cho cá nhân? Chuyển nhận nợ từ cá nhân sang pháp nhân? Cái này tự làm cho thủ tục rườm rà thêm.</span>
- Thế chấp bằng cổ phần của công ty, với điều kiện là tài sản của công ty đã được hình thành và có giá trị thật sự trên mỗi cổ phần. <span style=""color: #993300;"">Cổ phần của công ty chỉ thế chấp được khi công ty cổ phần đó là công ty cổ phần đại chúng thôi bác ơi. Vì công ty bác cổ phần thật, tài sản hình thành và có giá trị thật, nhưng ngân hàng cầm cố cái gì để cho bác vay? Giấy chứng nhận cổ phần của cổ đông? Cái này thì ngân hàng có mà chạy xa. </span>
- … còn giải pháp nào nữa không ta???
[style="color: #0000ff;"]Có!!!! Em tóm lược theo hiểu biết hạn nẹp của em thế này. Hiện nay các ngân hàng vẫn có thể cho vay các dự án bất động đậy (ý lộn bất động sản). Tuy nhiên, hiện mặc dù room cho vay bất động sản vẫn còn nhưng các ngân hàng thường rất dè dặt cho vay đối với các dự án này. Nguyên nhân là do thị trường đang ở trong giai đoạn ngủ đông (theo quan điểm ngân hàng) và mặc dù các ngân hàng đã đồng loạt khơi nguồn đánh thức thị trường bất động sản thông qua hình thức cho vay tiêu dùng (mua nhà, đất, xây, sửa chữa nhà, tiêu dùng khác ...) nhưng vẫn chưa thấy phản ứng tích cực thực sự nổi bật nào. Vậy dự án bất động sản nào có thể vay ngân hàng? Đó là các dự án có lợi thế đặc thù (quy mô đầu tư, vị trí, giá cả, điều kiện hạ tầng, mạng lưới kết nối...) mà do đó dự án đó có thể dễ dàng được tiêu thụ khi tung ra thị trường. Nhưng thế thôi vẫn chưa đủ, ngoài ra cần xem xét tới năng lực tài chính, kinh nghiệm, khả năng triển khai, điều kiện về thủ tục của chủ đầu tư... Nhưng quan trọng nhất và cũng là tiên quyết để tiếp cận vốn vay tại thời điểm này của các dự án bất động sản đó là ngân hàng luôn luôn cầm đằng chuôi tức là tài sản thế chấp phải là cái có trước, tài sản thế chấp phải là tài sản đầy đủ về mặt pháp lý, mục đích sử dụng, hiện trạng, chủ sở hữu...Có nghĩa là chỉ giải ngân cho công ty BDS vay với điều kiện hoàn tất các thủ tục thế chấp. Tài sản có trước, tiền ra sau.
[/style]
Trường hợp của bác hơi phức tạp, vì vậy em cần phải suy nghĩ kỹ hơn nữa, không nói loăng quăng được. Hiện nay có một cách lách cho vay bất động sản mà em biết đó là chủ dự án bất động sản có đất sạch (đã chuyển mục đích sử dụng và được cấp quyền sử dụng đất cho toàn bộ dự án) muốn đầu tư công trình hạ tầng trên đất. Nếu ngân hàng cho chủ dự án vay thì bị vướng vào cho vay đầu tư kinh doanh BDS, ngân hàng sẽ lách bằng cách chủ đầu tư thế chấp QSDD cho ngân hàng để bảo lãnh cho đối tác thi công các công trình hạ tầng, kể cả các đối tác cung cấp vật tư cho dự án... Lúc đó ngân hàng cho các đơn vị xây dựng, cung cấp vật liệu xây dựng vay -> cho vay bổ sung vốn kinh doanh. Nếu bác chắc chắn đi được như này thì em nghĩ đã giải quyết được 70%, 30% còn lại là đầu ra của dự án là xong.
Cuối tuần em về Biên Hòa, nhà em ở đó nếu bác rảnh em với bác uống cà phê em tìm hiểu thêm được không ạ. Buổi tối thỉnh thoảng em mới về.
Số phone em: O918998O8O, em tên Sơn (35 tuổi). Nhà em bán xăng dạo ngay Karaoke 110 chắc bác biết.
![080402cool_prv.gif](https://cdn1.otosaigon.com/internal-data/image_cache/0/115-3ab246202f2a9e47bbcfa80dd3fd9c01.gif)
Trả lời từ dễ tới khó!
4/ Pháp nhân và lịch sử hoạt động của chủ đầu tư thế nào? Tiềm lực ra sao?
Pháp nhân đương nhiên phải là hợp pháp.
Lịch sử hoạt động có lẽ chỉ mang tính tham khảo,tuy nhiên sẽ phải xét nguồn gốc chứ. Giả sử sẽ là 1 pháp nhân hoàn toàn mới sinh ra để phục vụ cho một dự án – lý do để kiểm soát cổ phần và minh bạch tài chính.
Tiềm lực thì dĩ nhiên phải có mới lói chớ - cái này cũng chỉ là định tính ,hihi.
<span style=""color: #0000ff;"">Thông thường pháp nhân mới trong trường hợp của bác muốn vay ngân hàng thì cần hồ sơ chứng minh năng lực (của các cổ đông) xem có khả năng về tài chính, kinh nghiệm triển khai dự án tương tự hay không. Nếu các cổ đông ít kinh nghiệm (như chú Sonanland) hoặc chưa có kinh nghiệm thì việc vay vốn ngân hàng để triển khai dự án là từ khó đến rất khó. Nếu không nói là không thể trong thời điểm này. </span>
3/ Phương thức giải ngân vs phương thức thanh toán thế nào? Nếu giải ngân ra cho các bác 1 cục bự như vậy, rồi trong thời gian đó mấy bác lại thu tiền của người mua --> cầm tiền 2 đầu, double finance?
Phương thức giải ngân, thanh toán ( đầu Vào): Có lẽ đây sẽ là điều kiện do phía ngân hàng đưa ra (liên quan tới câu 1). Miễn là hợp lý thì 2 sẽ đi đến thống nhất. Các đề xuất như là vay vốn dưới pháp nhân công ty cổ phần, tài sản thế chấp là quỹ đất sẽ thuộc về công ty sau khi giải ngân ( cái này dĩ nhiên phải thẩm định giá trị của tài sản thế chấp thế chấp như thế nào rồi, đồng thời phải chứng minh được tính pháp lý về việc sẽ được chuyển (thuộc) về công ty)
Phương thức giải ngân, thanh toán ( đầu Ra): Cam kết đảm bảo dòng tiền đầu ra do Ngân hàng kiểm soát ( ngân hàng là đơn vị phân phối độc quyền,…) Ngân hàng kiểm soát và khống chế số lượng sản phẩm đảm bảo tính thanh khoản và năng lực trả nợ. Ngân hàng luôn vẫn nắm giữ một phần sản phẩm ( một dạng thế chấp bằng hàng hóa).
Double Finance: Chả cần đớp bồ làm gì, OnlyOne thôi là cũng đủ sướng rồi.
<span style=""color: #0000ff;"">Nội dung này đối với em không có gì phức tạp. Nó sẽ có sơ đồ để giải quyết hết miễn là ngân hàng đồng ý cho vay thì cả ngân hàng và bên bác bravia đều không gặp khó khăn gì. Việc giải ngân ban đầu (một cục) đã có mục đích của nó là mua đất -> giải ngân vào tài khoản của bên bán đất. Còn đầu ra, thời điểm này đương nhiên ngân hàng sẽ và phải kiểm soát bằng một loạt các thủ tục pháp lý với bên bác bravia để đảm bảo tiền bán sản phẩm dự án sẽ vào ngân hàng hoặc/và chuyển đổi hình thức cấp tín dụng từ bác bravia sang khách hàng thứ cấp (ngân hàng cho khách hàng vay)</span>.
2/ Dự án nhà cán bộ công nhân viên thì thường phải có cơ quan chủ quản của mấy bạn CBCNV đó đứng ra bảo lãnh. Vậy những bạn này có tiêu chí thế nào thì được mua?
Dĩ nhiên theo lẽ thường “nhà cán bộ nhân viên” thì phải do một cơ quan nào đó đứng ra “bảo lãnh”. Vậy phải nói rõ “Bảo Lãnh” này là bảo lãnh gì? Bảo lãnh về đầu ra – lượng cán bộ nhân viên sẽ mua, hay bảo lãnh thanh toán tài chính – mà bảo lãnh thanh toán thì lại buộc phải dựa vào một nguồn tài chính “có thực” nào đó chứ, hay là chỉ bảo lãnh cho cái gọi là tính hợp pháp cho cái gọi là “nhà ở cán bộ” Nói chung đây chỉ là cách đề xuất nghe cho nó hợp lý xuôi tai trong lúc này, đang tình cách binh sao cho hợp lý cay bài mà.
Còn vấn đề tiêu chí Mua thì dễ thôi mà, do mình tự sáng tác ra cả. Mục tiêu vẫn là tuồn ra ngoài.
<span style=""color: #0000ff;"">Cái này đối với em cũng nhẹ nhàng vì nếu ngân hàng đã cho bác vay, sản phẩm của bác bán ra ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho nhà đầu tư thứ cấp với một số các điều kiện cụ thể (mức cho vay tối đa, điều kiện về chứng minh thu nhập trả nợ, tiến độ giải ngân, tỷ trọng giải ngân từng đợt...) cái này chả có ông nào dám bảo lãnh trả nợ cả. Cùng lắm là đồng ý hàng tháng chuyển tiền lương vào tài khoản ngân hàng là hết. Nhưng thông thường ngân hàng cho vay với thu nhập thực tế có thể chứng minh (cái này thường lớn hơn lương nhiều, thậm chí rất nhiều do khách hàng có kinh doanh riêng...) vì vậy cam kết bảo lãnh hay gì đó của tổ chức không còn quan trọng nữa. Có thì tốt, không có cũng chẳng sao. Hàng tháng mà không đóng tiền cho ngân hàng thì em trừ lãi quá hạn mấy bữa là hết phần tiền tự có của khách hàng, đến </span><span style=""color: #ff0000;"">giới hạn đỏ</span><span style=""color: #0000ff;""> là em bán cho thằng khác ngay.</span>
1/ Dự án là xây hạ tầng để bán đất theo dạng phân lô chia nền --> tiền đầu tư nặng nhất là mua đất, chứ xây dựng chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ. Vậy bác vay tiền mua một phần quỹ đất thì... lúc giải ngân lấy đâu ra sổ đỏ mà bác thế chấp?
Đây là mấu chốt:
Phân lô chia nền: Chính xác.
Tiền đất là nặng nhất: Chính xác.
Thế chấp: Bằng tài sản – Đất.
Sổ đỏ hiện nay đã có: Như thế mới đảm bảo tính chất hợp pháp khi thực hiện mua bán, góp vốn.
Đang cân nhắc các giải pháp như sau (tùy thuộc vào điều kiện giải ngân):
- Sổ đỏ đứng tên công ty, thế chấp sổ lấy tiền cho cổ đông góp vốn. <span style=""color: #0000ff;"">Cái này em can bác, theo cách này lại dính vào cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán (theo quy định mới thì hùn/góp vốn đầu tư vào công ty cũng bị xếp vào loại này. Thể loại này khó xử lý về mặt kỹ thuật nghiệp vụ. </span>
- Mua lại 1 phần đất với tên của người vay, thế chấp lại bằng chính tài sản vừa hình thành. Tài sản hình thành sẽ là tài sản góp vốn thực hiện dự án. <span style=""color: #0000ff;"">Cái này em chưa rõ là như thế nào. Có phải là 1 cá nhân (cổ đông) đứng ra mua miếng đất đó = vốn tự có + vốn vay ngân hàng (thực tế cho vay dự an) -> tham gia hùn vốn vào công ty cổ phần = chính miếng đất đó?</span> . <span style=""color: #993300;"">Nếu là như vậy thì lại quá phức tạp về pháp lý vì ngân hàng cho vay cá nhân và nhận thế chấp = tài sản của cá nhân, sau đó góp vốn = đất vào công ty thì đất đó lại thuộc sở hữu của pháp nhân vì nếu là cá nhân thì làm sao xin phép triển khai dự án được. Tài sản của pháp nhân thì nợ là của ai? cá nhân hay pháp nhân? Chẳng lẽ pháp nhân bảo lãnh cho cá nhân? Chuyển nhận nợ từ cá nhân sang pháp nhân? Cái này tự làm cho thủ tục rườm rà thêm.</span>
- Thế chấp bằng cổ phần của công ty, với điều kiện là tài sản của công ty đã được hình thành và có giá trị thật sự trên mỗi cổ phần. <span style=""color: #993300;"">Cổ phần của công ty chỉ thế chấp được khi công ty cổ phần đó là công ty cổ phần đại chúng thôi bác ơi. Vì công ty bác cổ phần thật, tài sản hình thành và có giá trị thật, nhưng ngân hàng cầm cố cái gì để cho bác vay? Giấy chứng nhận cổ phần của cổ đông? Cái này thì ngân hàng có mà chạy xa. </span>
- … còn giải pháp nào nữa không ta???
[style="color: #0000ff;"]Có!!!! Em tóm lược theo hiểu biết hạn nẹp của em thế này. Hiện nay các ngân hàng vẫn có thể cho vay các dự án bất động đậy (ý lộn bất động sản). Tuy nhiên, hiện mặc dù room cho vay bất động sản vẫn còn nhưng các ngân hàng thường rất dè dặt cho vay đối với các dự án này. Nguyên nhân là do thị trường đang ở trong giai đoạn ngủ đông (theo quan điểm ngân hàng) và mặc dù các ngân hàng đã đồng loạt khơi nguồn đánh thức thị trường bất động sản thông qua hình thức cho vay tiêu dùng (mua nhà, đất, xây, sửa chữa nhà, tiêu dùng khác ...) nhưng vẫn chưa thấy phản ứng tích cực thực sự nổi bật nào. Vậy dự án bất động sản nào có thể vay ngân hàng? Đó là các dự án có lợi thế đặc thù (quy mô đầu tư, vị trí, giá cả, điều kiện hạ tầng, mạng lưới kết nối...) mà do đó dự án đó có thể dễ dàng được tiêu thụ khi tung ra thị trường. Nhưng thế thôi vẫn chưa đủ, ngoài ra cần xem xét tới năng lực tài chính, kinh nghiệm, khả năng triển khai, điều kiện về thủ tục của chủ đầu tư... Nhưng quan trọng nhất và cũng là tiên quyết để tiếp cận vốn vay tại thời điểm này của các dự án bất động sản đó là ngân hàng luôn luôn cầm đằng chuôi tức là tài sản thế chấp phải là cái có trước, tài sản thế chấp phải là tài sản đầy đủ về mặt pháp lý, mục đích sử dụng, hiện trạng, chủ sở hữu...Có nghĩa là chỉ giải ngân cho công ty BDS vay với điều kiện hoàn tất các thủ tục thế chấp. Tài sản có trước, tiền ra sau.
[/style]
Trường hợp của bác hơi phức tạp, vì vậy em cần phải suy nghĩ kỹ hơn nữa, không nói loăng quăng được. Hiện nay có một cách lách cho vay bất động sản mà em biết đó là chủ dự án bất động sản có đất sạch (đã chuyển mục đích sử dụng và được cấp quyền sử dụng đất cho toàn bộ dự án) muốn đầu tư công trình hạ tầng trên đất. Nếu ngân hàng cho chủ dự án vay thì bị vướng vào cho vay đầu tư kinh doanh BDS, ngân hàng sẽ lách bằng cách chủ đầu tư thế chấp QSDD cho ngân hàng để bảo lãnh cho đối tác thi công các công trình hạ tầng, kể cả các đối tác cung cấp vật tư cho dự án... Lúc đó ngân hàng cho các đơn vị xây dựng, cung cấp vật liệu xây dựng vay -> cho vay bổ sung vốn kinh doanh. Nếu bác chắc chắn đi được như này thì em nghĩ đã giải quyết được 70%, 30% còn lại là đầu ra của dự án là xong.
Cuối tuần em về Biên Hòa, nhà em ở đó nếu bác rảnh em với bác uống cà phê em tìm hiểu thêm được không ạ. Buổi tối thỉnh thoảng em mới về.
Số phone em: O918998O8O, em tên Sơn (35 tuổi). Nhà em bán xăng dạo ngay Karaoke 110 chắc bác biết.
Dự án núp lùm này pác đòi vay những 50 tỏi à?
Nếu không lừa bank hay ông lào nhiều tiền được, thì có cho góp gạo thổi cơm chung không?
Cho góp cỡ dưới 20 tỏi được hôn? Nếu được mail cho em tóm tắt phát - ko cần địa điểm kẻo em hớt lẻo thì tèo, môi giới kiếm tiền cà phê thui mờ.
Nếu ngửi được mùi thơm, nếu pác chịu trận (tiền mặt í) trên 30%, phần thiếu em cò kéo được hai mạng cùng đẩy ghe với bác.
Nhưng em chỉ trả lời được với pác sau 12/06/2012, giờ phải chuẩn bị bị gậy đi cầu cơ xứ người phát.
Zấn đề ở đây là có bank nào chịu chơi tài trợ cho bác í cắm ngay miếng đất mà pác í tính sang nhượng í. Trong kinh doanh BĐS thời đang thịnh, pác Thắng quá gành vụ tay không bắt giặc gồi.
Em đã được nghe mấy đứa bán cháo bán vé số nó đồn thổi sơ sơ cái dự ớn lày, nên em mới liều mạng còm lên đây mong được kết nối với pác Bravia kiếm tiền cafe thui mờ.
Nếu không lừa bank hay ông lào nhiều tiền được, thì có cho góp gạo thổi cơm chung không?
Cho góp cỡ dưới 20 tỏi được hôn? Nếu được mail cho em tóm tắt phát - ko cần địa điểm kẻo em hớt lẻo thì tèo, môi giới kiếm tiền cà phê thui mờ.
Nếu ngửi được mùi thơm, nếu pác chịu trận (tiền mặt í) trên 30%, phần thiếu em cò kéo được hai mạng cùng đẩy ghe với bác.
Nhưng em chỉ trả lời được với pác sau 12/06/2012, giờ phải chuẩn bị bị gậy đi cầu cơ xứ người phát.
Pác Thắng nhầm nhọt gì đây rồi, pác Bravia nhẩm 50 nền (nếu nền biệt thự) ra lò ở khu vực gần khu đệ nhất đô thị VN thì được cỡ bèo 200 tỏi (bán giá ưu đãi cho CBCNV đấy nha), nên vay 50 tỏi có sao đâu?thang real nói:M ó a... Đất mình 1900m ở trung tâm Thành phố,nguồn gốc thổ cư từ thời Bảo đại cởi truồng tắm mưa.Giờ cần vay có chục tỏi để chạy pháp lý mà đếch có ai cho vay.Đây đòi vay đến 50 tỏi bằng mớ giấy lộn hả?
Zấn đề ở đây là có bank nào chịu chơi tài trợ cho bác í cắm ngay miếng đất mà pác í tính sang nhượng í. Trong kinh doanh BĐS thời đang thịnh, pác Thắng quá gành vụ tay không bắt giặc gồi.
thang real nói:Dẫn gà qua đây cho em.Kèo thơm hơn nhiều.![]()
Xin lỗi chủ thớt nha,mình cũng đang kẹt trong hẻm chưa ra được.![]()
Em đã được nghe mấy đứa bán cháo bán vé số nó đồn thổi sơ sơ cái dự ớn lày, nên em mới liều mạng còm lên đây mong được kết nối với pác Bravia kiếm tiền cafe thui mờ.
Last edited by a moderator:
Amateurish nói:Dự án núp lùm này pác đòi vay những 50 tỏi à?
Nếu không lừa bank hay ông lào nhiều tiền được, thì có cho góp gạo thổi cơm chung không?
Cho góp cỡ dưới 20 tỏi được hôn? Nếu được mail cho em tóm tắt phát - ko cần địa điểm kẻo em hớt lẻo thì tèo, môi giới kiếm tiền cà phê thui mờ.
Pác Thắng nhầm nhọt gì đây rồi, pác Bravia nhẩm 50 nền (nếu nền biệt thự) ra lò ở khu vực gần khu đệ nhất đô thị VN thì được cỡ bèo 200 tỏi (bán giá ưu đãi cho CBCNV đấy nha), nên vay 50 tỏi có sao đâu?thang real nói:M ó a... Đất mình 1900m ở trung tâm Thành phố,nguồn gốc thổ cư từ thời Bảo đại cởi truồng tắm mưa.Giờ cần vay có chục tỏi để chạy pháp lý mà đếch có ai cho vay.Đây đòi vay đến 50 tỏi bằng mớ giấy lộn hả?
Dẫn gà qua đây cho em.Kèo thơm hơn nhiều.
Xin lỗi chủ thớt nha,mình cũng đang kẹt trong hẻm chưa ra được.
Em có nhầm đâu bác Amateur.Đất của người ta ,mình kiếm tiền đền bù thì kg phải huy động bằng giấy à.![Big Grin :D :D]()
Thực tế có những phi vụ trời đãi pác ợthang real nói:Em có nhầm đâu bác Amateur.Đất của người ta ,mình kiếm tiền đền bù thì kg phải huy động bằng giấy à.![]()
Bữa lào gặp pác, em quảng cáo cho một chủ dự ớn đang ôm 50 héc mà tay không bắt giặc đó pác - khi nhận dự ớn em còn phải tài trợ xe + tài xế mấy tháng, tất nhiên không có chuyện miếng ăn ngon tự nhiên trên trời rớt xuống. Chú bạn em chẳng qua trời thương do có uy tín trong việc chia phần thui.
P/S: nhưng chú bạn em giờ đang có vẻ rối loạn tiêu hóa do miếng ăn to quá, trình chế biến nấu nướng lại kém.
Hứa mua hứa bán dạng của pác chưa được pháp luật bảo trợ, nếu pác cạo trọc đầu thì chịu sao thấu. Còn đất của pác Bravia đã ra sổ, nếu có mạnh thường quân bảo trợ cộng với quen bank thì dễ ẹc chuyện vay bank để mua ngay miếng đất đó.thang real nói:M ó a... Đất mình 1900m ở trung tâm Thành phố,nguồn gốc thổ cư từ thời Bảo đại cởi truồng tắm mưa.Giờ cần vay có chục tỏi để chạy pháp lý mà đếch có ai cho vay.Đây đòi vay đến 50 tỏi bằng mớ giấy lộn hả?
Lâu lâu em vẫn phải cắm nhà trước để ủng hộ mấy người thân thích mua nhà mua cửa bằng tiền vay bank là chính.
Miếng ngon, nếu pác í chịu chia, thì em mới làm cò.
Last edited by a moderator:
Amateurish nói:Thực tế có những phi vụ trời đãi pác ợthang real nói:Em có nhầm đâu bác Amateur.Đất của người ta ,mình kiếm tiền đền bù thì kg phải huy động bằng giấy à.![]()
Bữa lào gặp pác, em quảng cáo cho một chủ dự ớn đang ôm 50 héc mà tay không bắt giặc đó pác - khi nhận dự ớn em còn phải tài trợ xe + tài xế mấy tháng, tất nhiên không có chuyện miếng ăn ngon tự nhiên trên trời rớt xuống. Chú bạn em chẳng qua trời thương do có uy tín trong việc chia phần thui.
Sao ông trời bất công quá vậy,người chịu khó,thật thà như em thì trời cứ thử thách hoài.
P/s: bác khỏi quảng cáo.người như bạn bác em biết nhiều lắm.thà đi cà phê với anh em thấy thực tế hơn ạ.
Last edited by a moderator:
Nếu có mối quan hệ sẽ vay được, Còn không thì chịu. Em nghĩ chỉ có vậy thôi.
Chứ để vay 50 tỏi ở thời điểm này, Nhất là vay làm BDS thì rất khó, Đương nhiên chủ đầu tư sẽ có phương án thuyet phục Bank or Tổ chức tín dụng về khả năng trả nợ , Nhưng như em đã nói, Không có mối quan hệ thì cỡ nào cũng không có cửa. Tốt nhất là huy động CP chơi đi.
Chứ để vay 50 tỏi ở thời điểm này, Nhất là vay làm BDS thì rất khó, Đương nhiên chủ đầu tư sẽ có phương án thuyet phục Bank or Tổ chức tín dụng về khả năng trả nợ , Nhưng như em đã nói, Không có mối quan hệ thì cỡ nào cũng không có cửa. Tốt nhất là huy động CP chơi đi.
Heheh xem lại các comment à trả lời của bác Sơn thì em hiểu sơ sơ rồi
Tóm lại thời buổi này vay làm bất động sản trực tiếp thì rất khó, cho dù ngân hàng đó còn room hay không. Vỉ vậy, cách duy nhất là....thay đổi mục đicha vay vốn. Và đã làm khâu này thì phải tìm thêm một bạn đồng hành nữa, để che dấu cái gốc của vấn đề đi, VAG đương nhiên miếng bánh phải bị nhỏ lại. Làm qua nhiều tầng lớp càng tốt. Dạng như rửa tiền vậy. Ở đây mình...rửa mục đích sử dụng vốn. Rửa tiền họ rửa qua ngân hàng vì...ngân hàng nhiều tiền. Tương tự, để múa mục đích sử dụng vốn thì mình tìm những bạn có thừa cái này. Chú ý phải match được cái thời hạn vay, không là bể tùm lum kèo hết
Ngoài ra thời buổi này k có chú tín dụng nào dám duyệt thẳng thửng cho vay giải phóng mặt bằng đâu bác S. rủi ro pháp lý dữ lắm. Còn rõ hơn thì đợi em đi Hà Nội về cà phê 8 vậy. Chứ giờ em đang ở sân bay đi...coi đất rồi hehe.
Tóm lại thời buổi này vay làm bất động sản trực tiếp thì rất khó, cho dù ngân hàng đó còn room hay không. Vỉ vậy, cách duy nhất là....thay đổi mục đicha vay vốn. Và đã làm khâu này thì phải tìm thêm một bạn đồng hành nữa, để che dấu cái gốc của vấn đề đi, VAG đương nhiên miếng bánh phải bị nhỏ lại. Làm qua nhiều tầng lớp càng tốt. Dạng như rửa tiền vậy. Ở đây mình...rửa mục đích sử dụng vốn. Rửa tiền họ rửa qua ngân hàng vì...ngân hàng nhiều tiền. Tương tự, để múa mục đích sử dụng vốn thì mình tìm những bạn có thừa cái này. Chú ý phải match được cái thời hạn vay, không là bể tùm lum kèo hết
Ngoài ra thời buổi này k có chú tín dụng nào dám duyệt thẳng thửng cho vay giải phóng mặt bằng đâu bác S. rủi ro pháp lý dữ lắm. Còn rõ hơn thì đợi em đi Hà Nội về cà phê 8 vậy. Chứ giờ em đang ở sân bay đi...coi đất rồi hehe.
- Status
- Không mở trả lời sau này.