Hạng B2
6/5/11
445
62
28
- Đọc xong muốn vào nhà thương luôn.Nhưng mấy cái vụ này cần nhân rộng,biết ae ta tránh mấy cái bẫy (nhân dân làm chùm khế ngọt,xxx trèo hái mỗi ngày).
- THeo quan điểm mình là chạy 30Km/h cho câu hỏi trên.
- Nhân tiện đây mình sẽ hỏi các bạn?
+ Cụ thể vừa hết bảng nôi thị N3 Hàm Tân(hướng SG-PT) chúng ta chạy bao nhiêu?50km hay 80km/h.
 
Hạng D
21/6/12
4.497
3.060
113
aladinsaigon nói:
Theo em:
Về lý và luật: A= 50 ta hoàn toàn đúng.
Về "làm luật": em chọn A= 30 cho khỏi phiền phức..haizzzzaaaaa.

nhiều khi tới đó e muốn thử 50 hết sức nhưng không đủ gan để tranh luận với csgt.......khổ
 
Hạng F
13/1/06
13.891
35.975
113
ngidinh nói:
aladinsaigon nói:
Theo em:
Về lý và luật: A= 50 ta hoàn toàn đúng.
Về "làm luật": em chọn A= 30 cho khỏi phiền phức..haizzzzaaaaa.

nhiều khi tới đó e muốn thử 50 hết sức nhưng không đủ gan để tranh luận với csgt.......khổ
Thì bác chạy 30, nếu thấy xxx đang làm việc bá cứ vào hỏi..A= ?? Họ sẽ trả lời cho bác, nếu 50 thì bác cho họ biết ý kiến của bác và nhớ nhấn mạnh là AE OS nghiên cứu rồi.:D
 
Hạng D
21/6/12
4.497
3.060
113
MỜI vừa gặp ông tx xe khách gần nhà, hỏi đoạn đó chạy nhiêu ổng trả lời 30. e hỏi tại sao? ổng nói có cái bảng 30. nói đến đây e biết ông này chắc không rành rồi..... các bác tiếp tục cho e ý kiến, nếu đoạn đó e chạy 50 mà bị phạt e sẻ trả lời và giải thích thế nào các bác?
 
Hạng F
13/1/06
13.891
35.975
113
Rõ khổ, thế này nhá:
- Nếu ngại rắc rối bác cứ chạy 30 dù nó dài cả chục km.
- Bác xem lại đầu và cuối đoạn A có hai điểm giao nhau, có tên đường hay ko? Có là ngã tư, thì bác chỉ cần xem lại quy định về hiệu lực biển báo sẽ biết chạy bao nhiêu là đúng.
 
Hạng D
4/8/09
2.535
45
48
Luôn tiện mấy bác cho em hỏi. Biển báo tốc độ qua cầu có mất tác dụng ko nếu cầu ko có bảng báo tốc độ riêng? Nhiều khi em thấy biển báo xong tới cầu và đi tiếp nhưng chẳng thấy cái biển nào tiếp theo cả nên chẳng biết phải chạy sao cho đúng hết.
 
Hạng D
10/9/08
2.889
6.191
113
fly_us nói:
Luôn tiện mấy bác cho em hỏi. Biển báo tốc độ qua cầu có mất tác dụng ko nếu cầu ko có bảng báo tốc độ riêng? Nhiều khi em thấy biển báo xong tới cầu và đi tiếp nhưng chẳng thấy cái biển nào tiếp theo cả nên chẳng biết phải chạy sao cho đúng hết.
Còn thêm bảng 5 Km/g qua trạm thu phí nữa.
 
Hạng D
15/12/06
1.708
270
83
TP HCM
NGUYEN T nói:
...
Trong QCVN 41: 2012/BGTVTQUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ, những người soạn thảo đã KHÔNG NHẤT QUÁN trong các quy định về hiệu lực cỉa biển báo,vì vậy dẫn đến việc hiểu sai hiệu lực của các biển báo cấm. Mà cụ thể trong trường hợp này là biển 127 Hạn chế tốc độ tối đa.
......................
<span style=""color: #ff0000;"">e) Hiệu lực của biển hạn chế tốc độ tối đa bắt đầu từ vị trí đặt biển đến vị trí đặt biển số 134 "Hết hạn chế tốc độ tối đa" (hoặc đến vị trí đặt biển số 135 "Hết tất cả các lệnh cấm" nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng).</span>

Theo em,quy định ở phần Phụ lục này mới là quy định đúng và phải chấp hành.

Nếu chỉ căn cứ theo nội dung cái Phụ lục chưa đầy đủ này để phủ nhận các quy định tại những điều luật khác, chúng ta sẽ phải chạy xe kiểu gì trong trường hợp phía sau một biển 40km/h ta gặp biển khác quy định 60km/h?
Theo quy định trong Phụ lục như bác nêu thì biển 40 vẫn chưa hết hiệu lực phía sau biển 60 nhé.

Do vậy, cá nhân mình theo quan điểm không thể căn cứ vào nội dung hạn chế ghi trong một Phụ lục để phủ nhận các quy định ghi trong các điều luật khác được.

Trong trường hợp cụ thể này, Điều 27 có hiệu lực thi hành cao hơn một Khoản ghi trong Phụ lục.


Giải thích:
Cá nhân mình cho rằng khi có sự mâu thuẫn giữa các điều luật ta có thể dựa trên một số nguyên tắc về mức độ ưu tiên về hiệu lực để thi hành. Ví dụ:

1- Một điều luật chính có hiệu lực thi hành cao hơn một điều luật phụ.
2- Một điều luật khung có hiệu lực cao hơn một điều luật cụ thể.
3- Một điều luật trong nội dung chính có hiệu lực cao hơn một điều luật ghi trong các phụ lục.
4- Một điều luật có lợi cho người dân được ưu tiên áp dụng hơn so với một điều luật gây bất lợi cho người dân.
v.v...

Trên những điểm nêu trên, hiệu lực của biển hạn chế tốc độ tối đa (biển số 127) phải được hiểu theo quy định tại "Điều 27- Vị trí đặt biển báo cấm theo chiều đi và hiệu lực tác dụng của biển", như bác Voleyball đã nêu, nghĩa là biển chỉ có hiệu lực tới 1- nơi đường giao nhau tiếp giáp, 2- vị trí đặt biển hết cấm (biển 134 và 135) và 3- (cái này không có trong luật nè) vị trí đặt biển hạn chế tốc độ mới (mức tốc độ thấp hơn hoặc cao hơn biển trước đó).
 
Hạng D
21/6/12
4.497
3.060
113
sgb345 nói:
NGUYEN T nói:
...
Trong QCVN 41: 2012/BGTVTQUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ, những người soạn thảo đã KHÔNG NHẤT QUÁN trong các quy định về hiệu lực cỉa biển báo,vì vậy dẫn đến việc hiểu sai hiệu lực của các biển báo cấm. Mà cụ thể trong trường hợp này là biển 127 Hạn chế tốc độ tối đa.
......................
<span style=""color: #ff0000;"">e) Hiệu lực của biển hạn chế tốc độ tối đa bắt đầu từ vị trí đặt biển đến vị trí đặt biển số 134 "Hết hạn chế tốc độ tối đa" (hoặc đến vị trí đặt biển số 135 "Hết tất cả các lệnh cấm" nếu đồng thời có nhiều biển cấm khác hết tác dụng).</span>

Theo em,quy định ở phần Phụ lục này mới là quy định đúng và phải chấp hành.

Nếu chỉ căn cứ theo nội dung cái Phụ lục chưa đầy đủ này để phủ nhận các quy định tại những điều luật khác, chúng ta sẽ phải chạy xe kiểu gì trong trường hợp phía sau một biển 40km/h ta gặp biển khác quy định 60km/h?
Theo quy định trong Phụ lục như bác nêu thì biển 40 vẫn chưa hết hiệu lực phía sau biển 60 nhé.

Do vậy, cá nhân mình theo quan điểm không thể căn cứ vào nội dung hạn chế ghi trong một Phụ lục để phủ nhận các quy định ghi trong các điều luật khác được.

Trong trường hợp cụ thể này, Điều 27 có hiệu lực thi hành cao hơn một Khoản ghi trong Phụ lục.


Giải thích:
Cá nhân mình cho rằng khi có sự mâu thuẫn giữa các điều luật ta có thể dựa trên một số nguyên tắc về mức độ ưu tiên về hiệu lực để thi hành. Ví dụ:

1- Một điều luật chính có hiệu lực thi hành cao hơn một điều luật phụ.
2- Một điều luật khung có hiệu lực cao hơn một điều luật cụ thể.
3- Một điều luật trong nội dung chính có hiệu lực cao hơn một điều luật ghi trong các phụ lục.
4- Một điều luật có lợi cho người dân được ưu tiên áp dụng hơn so với một điều luật gây bất lợi cho người dân.
v.v...

Trên những điểm nêu trên, hiệu lực của biển hạn chế tốc độ tối đa (biển số 127) phải được hiểu theo quy định tại "Điều 27- Vị trí đặt biển báo cấm theo chiều đi và hiệu lực tác dụng của biển", như bác Voleyball đã nêu, nghĩa là biển chỉ có hiệu lực tới 1- nơi đường giao nhau tiếp giáp, 2- vị trí đặt biển hết cấm (biển 134 và 135) và 3- (cái này không có trong luật nè) vị trí đặt biển hạn chế tốc độ mới (mức tốc độ thấp hơn hoặc cao hơn biển trước đó).
vậy theo bác A chạy 50, nhưng không biết csgt có nghĩ như thế này không nữa?