Hạng F
30/7/06
12.514
4.297
113
Vungtau, HCMC, HN, BD, OTC, MSFC...
Cái bài báo và ý kiến trong 1 cuộc họp cấp tỉnh mà có thể xem để biết đúng sai hở bác?
Mình phải rõ ràng với nhau là thế này:
1. xxx làm đúng quy định pháp luật GTĐB.
2. bank và khách hàng có quyền thoả thuận với nhau giao bank giữ GPLX, nếu khách hàng mua xe để nhà k lưu thông, hợp đồng thế chấp/tín dụng không quy định về việc sử dụng xe đúng pháp luật khi lưu thông. Nếu có thì hợp đồng thế chấp/tín dụng vô hiệu 1 phần; có thể khắc phục bằng cách đổi tài sản thế chấp khác hoặc chấm dứt hợp đồng, giải quyết hợp đồng vô hiệu (trả lại GĐKX, hoàn tiền vay...).
3. việc xử phạt khi chỉ có sao y GĐKX đối với trường hợp chủ xe vay bank là đúng quy định pháp luật nhưng chưa phù hợp thực tế. Do vậy cần có giải pháp trung hoà.

Chứ k thể giãy nảy lên như cách phản ứng của bank hay người vay hiện nay. Em thất xxx đang rất đúng mực, chưa gay gắt trong xử phạt và cũng chưa tranh luận, bày tỏ quan điểm, thậm chí cũng ủng hộ việc đề nghị điều chỉnh luật cho phù hợp như xxx An Giang trong link.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B2
12/5/16
182
220
43
44
Cái ý kiến trong 1 cuộc họp cấp tỉnh mà có thể xem để biết đúng sai hở bác?
Mình phải rõ ràng với nhau là thế này:
1. xxx làm đúng quy định pháp luật GTĐB.
2. bank và khách hàng có quyền thoả thuận với nhau giao bank giữ GPLX, nếu khách hàng mua xe để nhà k lưu thông, hợp đồng thế chấp/tín dụng không quy định về việc sử dụng xe đúng pháp luật khi lưu thông.ì
3. việc xử phạt khi chỉ có sao y GĐKX đối với trường hợp chủ xe vay bank là đúng pháp luật nhưng chưa phù hợp thực tế. Do vậy cần có giải pháp dung hoà.
Chứ k thể giãy nảy lên như cách phản ứng của bank hay người vay hiện nay.
bác sao lại nói là ngta giãy nảy?? giãy nảy là sao? để lúc bị phạt như các bác tài ở An Giang rồi lúc đó nói j??
 
Hạng D
31/10/14
2.038
4.416
113
Biên Hòa
Không bao giờ chuyện Bank trả bản gốc cà vẹt cả. Bác nào thấy không hợp lý thì khỏi vay nhé NH không cần các bác vay trong trường hợp này đây.
P/s: e đang làm bank đây,
Làm bank mà trả lời thế thì tệ quá. Đúng bọn bank quan liêu hách dịch chả biết cái chó gì gọi là kinh tế thị trường.
Thay vì nói "tụi em không thể trả cavet được, vì thế nọ, thế kia..." có phải khiêm tốn mà được việc không?
 
Hạng C
2/1/11
548
1.594
93
Không bao giờ chuyện Bank trả bản gốc cà vẹt cả. Bác nào thấy không hợp lý thì khỏi vay nhé NH không cần các bác vay trong trường hợp này đây.
P/s: e đang làm bank đây,
Chưa vay thì năn nỉ ngon ngọt, vay rồi thì nói năng kiểu này. Cũng 1 câu nói nhưng cách nói sao cho người nghe thấy hài lòng vẫn hay hơn chứ hả?
 
Hạng D
22/5/08
1.680
1.297
113
Không bao giờ chuyện Bank trả bản gốc cà vẹt cả. Bác nào thấy không hợp lý thì khỏi vay nhé NH không cần các bác vay trong trường hợp này đây.
P/s: e đang làm bank đây,
Vãi.
 
Tập Lái
8/5/17
16
30
13
45
Chưa vay thì năn nỉ ngon ngọt, vay rồi thì nói năng kiểu này. Cũng 1 câu nói nhưng cách nói sao cho người nghe thấy hài lòng vẫn hay hơn chứ hả?

Nghe giọng điệu đó muốn hỏi thêm chút: Tiện giới thiệu thì nói nốt luôn "Bác làm Bank nào và phòng nào" luôn cho nó phẻ ... để người ta còn tránh
 
  • Like
Reactions: bac 8
Hạng C
6/8/12
805
499
93
TpHCM
Em vừa lên Shinhan Bank để gia hạn cavet, đây là giải thích của họ, các bác tham khảo thử xem:

Ngân hàng có lý do CHÍNH ĐÁNG khi không giao Cavet bản gốc xe đang thế chấp?

Đăng bởi Vay Ô Tô Sài Gòn vào lúc 7/5/2017 6:31:10 PM
[BCOLOR=#ffffff]Vừa qua, Ngân hàng nhà nước VN gửi Công văn số 3851/NHNN-PC ngày 24/05/2017 yêu cầu các Tổ chức tín dụng thực hiện nghiêm túc quy định về việc: Bên thế chấp giữ bản gốc Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn Hợp đồng thế chấp còn hiệu lực theo Nghị định số 163/2006/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP) [/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Ngoài ra, Cục Cảnh sát giao thông – Bộ Công an cũng đã có Công văn số 2016/C67-P9 ngày 31/05/2017 gửi Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có đề cập: Đối với những phương tiện thế chấp tại Ngân hàng tham gia giao thông, Bên thế chấp được giữ bản gốc Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn Hợp đồng thế chấp còn hiệu lực theo Nghị định số 163/2006/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP)[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Nhưng hầu như các ngân hàng đều không trả Cavet bản gốc cho khách vay. Vậy, căn cứ pháp lý để ngân hàng không trả cavet xe cho người thế chấp khi còn đang vay vốn dù ngân hàng nhà nước gửi công văn số 3851/NHNC-PC ngày 24/05/2017 là gì?[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Thứ 1: Việc Ngân hàng giữ bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký xe của các Khách hàng dựa trên quy định của Bộ Luật dân sự 2015, trong đó Luật ghi rõ:
- Tại Khoản 1 Điều 320 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: Bên thế chấp có nghĩa vụ giao giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác.
- Và Khoản 6 Điều 323 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: Bên nhận thế chấp có quyền giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác.
[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]
luat%20dan%20su%202015.png
[/BCOLOR]

[BCOLOR=#ffffff]Thứ 2: Trước thời điểm giải ngân vay mua oto, Khách hàng đã tự nguyện ký giấy ủy quyền cho ngân hàng giữ bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô cho đến khi Khách hàng hoàn thành mọi nghĩa vụ trả nợ thế chấp bằng chiếc xe đó cho ngân hàng, điều này không trái với Quy định của Pháp luật hiện hành. ( Hầu hết các ngân hàng đều yêu cầu khách hàng ký ủy quyền hoặc các hợp đồng tương đương thể hiện nội dung này trước khi giải ngân vay tiền ngân hàng) [/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Thứ 3: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP và các văn bản sửa đổi, bổ sung tại từng thời điểm là các văn bản dưới Luật nên không được xem là căn cứ để loại trừ theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015. ( Nghị định là các văn bản hướng dẫn thi hành luật của chính phủ, trong trường hợp này thì nghị định 163/2006/NĐ-CP và văn bản hướng dẫn cho bộ luật dân sự 2005, không thể làm căn cứ để bác các nội dung trong Bộ luật dân sự 2015) [/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Thứ 4: Tính hiệu lực của các nghị định mà ngân hàng nhà nước nêu trong công văn số 3851/NHNN-PC, cũng như được nêu trong công văn số 2916/C67-P9 ngày 31/05/2017 của bộ công an đã không còn giá trị kể từ ngày 01/01/2017, cụ thể:
- Các nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 ( được sửa đổi bổ sung ngày 22/02/2012 bởi nghị định 11/2012/NĐ-CP) là văn bản dưới luật nhằm hướng dẫn cho bộ luật dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005.
- Hiện tại bộ luật dân sự 33/2005/QH11 đã hết hiệu lực toàn bộ kể từ ngày 01/01/2017, bị thay thế bởi bộ luật dân sự mới số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015
- Căn cứ trên Điều 154 của luật số 80/2015/QH13 về luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22/06/2015 quy định: “Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành, văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực.”
[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Căn cứ trên các quy định trên, hiện tại nghị định 163/2006/NĐ-CP, 11/2012/NĐ-CP, luật dân sự số 33/2005/QH11 năm đã không còn hiệu lực từ ngày 01/01/2017. Vì vậy công văn số 3851/NHNN-PC của ngân hàng nhà nước 2916/C67-P9 của CSGT - Bộ công an viện dẫn các nghị định đã không còn hiệu lực pháp lý để làm căn cứ xử phạt là không phù hợp.[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Do vậy, việc cơ quan công an yêu cầu KH đang vay vốn ngân hàng thế chấp cavet xuất trình bản gốc đăng ký xe khi khách hàng đã xuất trình được Giấy uỷ quyền cho Ngân hàng giữ bản gốc và giấy lưu hành xe có xác nhận của Ngân hàng là không phù hợp với quy định của bộ luật dân sự[/BCOLOR]
Hình ảnh liên quan đến phân tích bên trên:
1-5d304ee0-095e-47fc-8a2d-d83d0c059509.png
QUY ĐỊNH VỀ HIỆU LỰC CỦA CÁC VĂN BẢN LUẬT
2-10395b24-4df0-491d-8d76-eff7b7a11592.png

[BCOLOR=#ffffff]Bộ luật dân sự 2005 đã hết hiệu lực[/BCOLOR]

nghi-dinh-163-nam-2006-da-het-hieu-luc.png


[BCOLOR=#ffffff]Nghị định 163/2006/NĐ-CP về nguyên tắc đã hết hiệu lực[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
3-3d6c51c2-4378-4138-b1fb-62856fc90c4f.jpg
[/BCOLOR]


[BCOLOR=#ffffff]Viện dẫn nghị định 163/2006/NĐ-CP của ngân hàng nhà nước[/BCOLOR]
4-eb574ea4-e945-4bc3-b409-2f2d92ec62cf.jpg

[BCOLOR=#ffffff]Viện dẫn nghị định 163/2006/NĐ-CP củaCục cảnh sát giao thông – Bộ công an [/BCOLOR]

Nguồn: vaymuaoto tổng hợp
 
Hạng B1
24/5/17
89
128
33
TP.HCM
Mình nghĩ những ai rơi vào tình thế này nên đoàn kết lại thành 1 khối và lên tiếng để nhà nước và ngân hàng có giải pháp rõ ràng cho mình, tránh bị án phạt cứ treo lơ lững trên đầu, không biết bị mất tiền lúc nào.

Ngoài ra khuyến cáo các anh chị chuẩn bị vay ngân hàng mua xe nên cân nhắc kỹ khi mọi thứ còn chưa rõ ràng, kẻo đem xe về chỉ "ngắm chơi" thôi, hoặc chạy mà tâm trạng hồi hợp không yên.
 
Hạng D
22/5/08
1.680
1.297
113
Em vừa lên Shinhan Bank để gia hạn cavet, đây là giải thích của họ, các bác tham khảo thử xem:

Ngân hàng có lý do CHÍNH ĐÁNG khi không giao Cavet bản gốc xe đang thế chấp?

Đăng bởi Vay Ô Tô Sài Gòn vào lúc 7/5/2017 6:31:10 PM
[BCOLOR=#ffffff]Vừa qua, Ngân hàng nhà nước VN gửi Công văn số 3851/NHNN-PC ngày 24/05/2017 yêu cầu các Tổ chức tín dụng thực hiện nghiêm túc quy định về việc: Bên thế chấp giữ bản gốc Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn Hợp đồng thế chấp còn hiệu lực theo Nghị định số 163/2006/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP) [/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Ngoài ra, Cục Cảnh sát giao thông – Bộ Công an cũng đã có Công văn số 2016/C67-P9 ngày 31/05/2017 gửi Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có đề cập: Đối với những phương tiện thế chấp tại Ngân hàng tham gia giao thông, Bên thế chấp được giữ bản gốc Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn Hợp đồng thế chấp còn hiệu lực theo Nghị định số 163/2006/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 11/2012/NĐ-CP)[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Nhưng hầu như các ngân hàng đều không trả Cavet bản gốc cho khách vay. Vậy, căn cứ pháp lý để ngân hàng không trả cavet xe cho người thế chấp khi còn đang vay vốn dù ngân hàng nhà nước gửi công văn số 3851/NHNC-PC ngày 24/05/2017 là gì?[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Thứ 1: Việc Ngân hàng giữ bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký xe của các Khách hàng dựa trên quy định của Bộ Luật dân sự 2015, trong đó Luật ghi rõ: [/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]- Tại Khoản 1 Điều 320 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: Bên thế chấp có nghĩa vụ giao giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác. [/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]- Và Khoản 6 Điều 323 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: Bên nhận thế chấp có quyền giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác.[/BCOLOR]


luat%20dan%20su%202015.png


[BCOLOR=#ffffff]Thứ 2: Trước thời điểm giải ngân vay mua oto, Khách hàng đã tự nguyện ký giấy ủy quyền cho ngân hàng giữ bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô cho đến khi Khách hàng hoàn thành mọi nghĩa vụ trả nợ thế chấp bằng chiếc xe đó cho ngân hàng, điều này không trái với Quy định của Pháp luật hiện hành. ( Hầu hết các ngân hàng đều yêu cầu khách hàng ký ủy quyền hoặc các hợp đồng tương đương thể hiện nội dung này trước khi giải ngân vay tiền ngân hàng) [/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Thứ 3: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP và các văn bản sửa đổi, bổ sung tại từng thời điểm là các văn bản dưới Luật nên không được xem là căn cứ để loại trừ theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015. ( Nghị định là các văn bản hướng dẫn thi hành luật của chính phủ, trong trường hợp này thì nghị định 163/2006/NĐ-CP và văn bản hướng dẫn cho bộ luật dân sự 2005, không thể làm căn cứ để bác các nội dung trong Bộ luật dân sự 2015) [/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Thứ 4: Tính hiệu lực của các nghị định mà ngân hàng nhà nước nêu trong công văn số 3851/NHNN-PC, cũng như được nêu trong công văn số 2916/C67-P9 ngày 31/05/2017 của bộ công an đã không còn giá trị kể từ ngày 01/01/2017, cụ thể: [/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]- Các nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 ( được sửa đổi bổ sung ngày 22/02/2012 bởi nghị định 11/2012/NĐ-CP) là văn bản dưới luật nhằm hướng dẫn cho bộ luật dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005. [/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]- Hiện tại bộ luật dân sự 33/2005/QH11 đã hết hiệu lực toàn bộ kể từ ngày 01/01/2017, bị thay thế bởi bộ luật dân sự mới số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 [/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]- Căn cứ trên Điều 154 của luật số 80/2015/QH13 về luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22/06/2015 quy định: “Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành, văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực.”[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Căn cứ trên các quy định trên, hiện tại nghị định 163/2006/NĐ-CP, 11/2012/NĐ-CP, luật dân sự số 33/2005/QH11 năm đã không còn hiệu lực từ ngày 01/01/2017. Vì vậy công văn số 3851/NHNN-PC của ngân hàng nhà nước 2916/C67-P9 của CSGT - Bộ công an viện dẫn các nghị định đã không còn hiệu lực pháp lý để làm căn cứ xử phạt là không phù hợp.[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]Do vậy, việc cơ quan công an yêu cầu KH đang vay vốn ngân hàng thế chấp cavet xuất trình bản gốc đăng ký xe khi khách hàng đã xuất trình được Giấy uỷ quyền cho Ngân hàng giữ bản gốc và giấy lưu hành xe có xác nhận của Ngân hàng là không phù hợp với quy định của bộ luật dân sự[/BCOLOR]
Hình ảnh liên quan đến phân tích bên trên:
1-5d304ee0-095e-47fc-8a2d-d83d0c059509.png
QUY ĐỊNH VỀ HIỆU LỰC CỦA CÁC VĂN BẢN LUẬT
2-10395b24-4df0-491d-8d76-eff7b7a11592.png

[BCOLOR=#ffffff]Bộ luật dân sự 2005 đã hết hiệu lực[/BCOLOR]

nghi-dinh-163-nam-2006-da-het-hieu-luc.png


[BCOLOR=#ffffff]Nghị định 163/2006/NĐ-CP về nguyên tắc đã hết hiệu lực[/BCOLOR]
[BCOLOR=#ffffff]
3-3d6c51c2-4378-4138-b1fb-62856fc90c4f.jpg
[/BCOLOR]


[BCOLOR=#ffffff]Viện dẫn nghị định 163/2006/NĐ-CP của ngân hàng nhà nước[/BCOLOR]
4-eb574ea4-e945-4bc3-b409-2f2d92ec62cf.jpg

[BCOLOR=#ffffff]Viện dẫn nghị định 163/2006/NĐ-CP củaCục cảnh sát giao thông – Bộ công an [/BCOLOR]
Nguồn: vaymuaoto tổng hợp

Lại xem mấy trang trước giúp.