Hạng F
4/5/11
5.181
4.036
113
54
Đà Lạt
em lấy mát chỗ ốc vặn vào cái gạt tàn thuốc lá. Chỗ tiếp xúc với thanh sắt ngang. Làm giống bài gắn ổ mồi thuốc của bác CXX ý. Để mai sáng sủa e chụp hình áp lên.
vậy là chính xác rồi. Bây giờ bác thử xem dùng đồng hồ van năng kế để xác định xem nó có điện không, hoặc là thử đèn cũng được.
Chắc nó hở mạch đâu đó, nên mình phải có đồng hồ đo xác định tại camera nó có điện hay không chứ như thế nó mù mờ lắm
 
Hạng F
4/5/11
5.181
4.036
113
54
Đà Lạt
E xem lại chỗ em đấu max jong như cách bac CXX đấu ở bài lắp ổ mồi thuốc. Trang 77 y. Chỉ khác là e lấy b+ từ ác quy và cho chạy qua 1 cầu chì bằng bóng. Hi (vi chua mua được cầu chì như các bác.hj)
Bác cho dây đi trực tiếp luôn đi bác vì cái cam hành trình đó không cần cầu chì, chắc là hở mạch ngay cầu chì đó
 
Tập Lái
1/8/16
16
5
3
38
Ok để mai e xem lai xem. A, bac huy xem hộ em cái bộ che mưa ở bốn cánh cửa xe ý nếu gửi ra ngoài lạng sơn chỗ em tổng thiệt hại hết bao nhiêu bác nhé.lần trước e hỏi 1 lần nhưng chắc bác quên rùi.
 
Hạng F
4/5/11
5.181
4.036
113
54
Đà Lạt
View attachment 511932 Chế như chế bác xù
Chế như thế là cần phải rửa chế mới nhẹ máy được. Trước đây có dùng dung dịch carburator cleanner xịt rửa nhưng nó chỉ được phía bên trên cũng không giải quyết triệt để lắm, sau này phải tháo ra vệ sinh nó mới được.
Vệ sinh xong là thấy ít hao xăng hơn nhiều
 
Hạng B1
3/6/13
80
27
18
Chế như thế là cần phải rửa chế mới nhẹ máy được. Trước đây có dùng dung dịch carburator cleanner xịt rửa nhưng nó chỉ được phía bên trên cũng không giải quyết triệt để lắm, sau này phải tháo ra vệ sinh nó mới được.
Vệ sinh xong là thấy ít hao xăng hơn nhiều
bác làm quả này cho ae saigon hanoi http://www.liveleak.com/view?i=6c8_1470129555
 
Hạng B2
24/7/15
276
363
63
Thấy bài viết hay nên share cho các bác 1 chút . Cá nhân e cũng bị 1 trận nhớ đời với cái van hằng nhiệt rồi . Sau khi đang chạy thì kim nhiệt đột ngột vút cao , mặc dù ngoài trời mưa to bão bùng :(
Chia sẻ kinh nghiệm tự bảo dưỡng SuZuKi WaGon

Sợ tái mặt e tấp vội vào lề ngồi nghĩ 1 hồi tháo đại cái van hằng nhiệt ra coi sao thì hết hồn .
Chia sẻ kinh nghiệm tự bảo dưỡng SuZuKi WaGon






Chia sẻ kinh nghiệm tự bảo dưỡng SuZuKi WaGon



Van hằng nhiệt là một chi tiết quan trọng trong hệ thống làm mát của xe, nó đóng vai trò điều tiết để đảm bảo nhiệt độ nước làm mát tuần hoàn trong đường ống nhanh chóng đạt được và luôn duy trì trong khoảng từ 80[sup]o-[/sup]95[sup]o[/sup]C (mức nhiệt độ động cơ làm việc với hiệu quả cao nhất). Khi nhiệt độ nước làm mát thấp (khoảng dưới 70[sup]o[/sup]C ) thì van vẫn đóng, nước chỉ lưu thông bên trong máy và không ra két làm mát. Khi nhiệt độ của nước vượt quá 70[sup]o[/sup]C, chất sáp bên trong van sẽ giãn nở, làm mở van và nước được lưu thông tuần hoàn qua két làm mát.

Nếu không sử dụng van hằng nhiệt, thời gian làm nóng động cơ sẽ kéo dài, nhiệt lượng sẽ bị mất nhiều do nước làm mát lấy đi, nhiên liệu bốc hơi kém làm giảm hiệu quả sử dụng nhiên liệu, hay nói cách khác là sẽ làm tốn nhiên liệu hơn. Đồng thời hơi nhiên liệu sẽ bám vào các chi tiết và thành vách xi lanh làm bôi trơn kém, kết quả làm giảm công suất động cơ và các chi tiết bị mài mòn nhanh. [BCOLOR=#ffff00]Ngoài ra, đối với các động cơ sử dụng phun xăng điện tử, khi động cơ làm việc ở nhiệt độ thấp, ECU sẽ điều khiển phun xăng đậm, do đó sẽ làm tốn nhiên liệu và ô nhiễm môi trường.[/BCOLOR]

Tuy nhiên, khi sử dụng van hằng nhiệt, chúng ta hay gặp phải trường hợp van bị kẹt (do sau một thời gian làm việc sáp giãn nở kém) làm động cơ nóng quá mức, dẫn tới giảm khe hở giữa piston và xecmăng, gây ra bó kẹt piston. Thậm chí còn gây ra cháy đệm mặt máy, khiến nước lọt vào trong xi lanh và xuống cacte.

Chúng ta có thể tự kiểm tra quá trình làm việc của van hằng nhiệt bằng cách: cho động cơ nổ, sau đó theo dõi trong bảng táp lô. Đến khi nhiệt độ của nước làm mát đạt khoảng 70[sup]o[/sup]-80[sup]o[/sup], sờ tay vào đường ống phía trên van, nếu đường ống ấm dần lên (có thể cảm nhận được) có nghĩa là van vẫn làm việc tốt. Chúng ta có thể tháo ra để kiểm tra mức độ làm việc của van: cho van vào nước và đun nóng từ từ, khi nhiệt độ nước đạt khoảng 95[sup]o[/sup]C, đo độ nâng của van lớn hơn 8 mm là được.

[BCOLOR=#ffff00]Theo khuyến cáo của các nhà sản xuất thì nên kiểm tra khả năng làm việc của van hằng nhệt sau khoảng 15.000-20.000 km.[/BCOLOR]


Như vậy thì có van hằng nhiệt thì tiết kiệm xăng đối với chế hòa khí không các bác ?
 
Hạng B1
3/6/13
80
27
18
Thấy bài viết hay nên share cho các bác 1 chút . Cá nhân e cũng bị 1 trận nhớ đời với cái van hằng nhiệt rồi . Sau khi đang chạy thì kim nhiệt đột ngột vút cao , mặc dù ngoài trời mưa to bão bùng :(
View attachment 512057
Sợ tái mặt e tấp vội vào lề ngồi nghĩ 1 hồi tháo đại cái van hằng nhiệt ra coi sao thì hết hồn .
View attachment 512060










Van hằng nhiệt là một chi tiết quan trọng trong hệ thống làm mát của xe, nó đóng vai trò điều tiết để đảm bảo nhiệt độ nước làm mát tuần hoàn trong đường ống nhanh chóng đạt được và luôn duy trì trong khoảng từ 80o-95oC (mức nhiệt độ động cơ làm việc với hiệu quả cao nhất). Khi nhiệt độ nước làm mát thấp (khoảng dưới 70oC ) thì van vẫn đóng, nước chỉ lưu thông bên trong máy và không ra két làm mát. Khi nhiệt độ của nước vượt quá 70oC, chất sáp bên trong van sẽ giãn nở, làm mở van và nước được lưu thông tuần hoàn qua két làm mát.

Nếu không sử dụng van hằng nhiệt, thời gian làm nóng động cơ sẽ kéo dài, nhiệt lượng sẽ bị mất nhiều do nước làm mát lấy đi, nhiên liệu bốc hơi kém làm giảm hiệu quả sử dụng nhiên liệu, hay nói cách khác là sẽ làm tốn nhiên liệu hơn. Đồng thời hơi nhiên liệu sẽ bám vào các chi tiết và thành vách xi lanh làm bôi trơn kém, kết quả làm giảm công suất động cơ và các chi tiết bị mài mòn nhanh. [BCOLOR=#ffff00]Ngoài ra, đối với các động cơ sử dụng phun xăng điện tử, khi động cơ làm việc ở nhiệt độ thấp, ECU sẽ điều khiển phun xăng đậm, do đó sẽ làm tốn nhiên liệu và ô nhiễm môi trường.[/BCOLOR]

Tuy nhiên, khi sử dụng van hằng nhiệt, chúng ta hay gặp phải trường hợp van bị kẹt (do sau một thời gian làm việc sáp giãn nở kém) làm động cơ nóng quá mức, dẫn tới giảm khe hở giữa piston và xecmăng, gây ra bó kẹt piston. Thậm chí còn gây ra cháy đệm mặt máy, khiến nước lọt vào trong xi lanh và xuống cacte.

Chúng ta có thể tự kiểm tra quá trình làm việc của van hằng nhiệt bằng cách: cho động cơ nổ, sau đó theo dõi trong bảng táp lô. Đến khi nhiệt độ của nước làm mát đạt khoảng 70o-80o, sờ tay vào đường ống phía trên van, nếu đường ống ấm dần lên (có thể cảm nhận được) có nghĩa là van vẫn làm việc tốt. Chúng ta có thể tháo ra để kiểm tra mức độ làm việc của van: cho van vào nước và đun nóng từ từ, khi nhiệt độ nước đạt khoảng 95oC, đo độ nâng của van lớn hơn 8 mm là được.

[BCOLOR=#ffff00]Theo khuyến cáo của các nhà sản xuất thì nên kiểm tra khả năng làm việc của van hằng nhệt sau khoảng 15.000-20.000 km.[/BCOLOR]


Như vậy thì có van hằng nhiệt thì tiết kiệm xăng đối với chế hòa khí không các bác ?
Em nghĩ van điều nhiệt nó giống như mồi nhậu.mồi ngon đỡ hao bia.và ngược lại.))