Tranh luận về luật mà toàn tự suy diễn, tự biết phải làm gì....
Kết thúc là đúng vì ông có tranh luận đâu, toàn suy diễn.
Ai lý sự? Tôi dẫn luật, dẫn bài của luật sư phân tích mà lý sự hả?
Đúng sai thế nào thì tranh luận tiếp chứ đừng suy diễn rồi cầu cho tình huống sẽ xảy ra...., quá nực cười.
Xe cảnh sát nếu họ yêu cầu vượt đèn thì đây là hiệu lệnh cao hơn, phải chấp hành, có dốt đâu mà để bị xử lý.
Tranh luận trên diễn đàn thì phải gõ phím chứ gõ gì đây
Cũng chào nhé.
Trích tùm lum mà có đúng với tình huống đang tranh luận đâu.
Cái cần làm rõ là vượt đèn đỏ để nhường xe cứu thương có phải là tình thế cấp thiết hay không, bác có diễn giải được không?
Hay chỉ tự suy diễn rất trẻ con là cứ có xe cứu thương, xe CS phía sau thì là tình thế cấp thiết.
Luật sư đã phân tích các điều kiện cần để được xem là tình thế cấp thiết, áp vào vụ này xem có cấp thiết hay không?
Dừng đèn đỏ trướcc vạch dừng là việc phải làm để tuân thủ đúng luật giao thông, không phải là hành vi gây cản trở xe ưu tiên nhé, luật đọc còn không hiểu mà tranh luận gì đây.
Nực cười tiếp
Chỉnh sửa cuối:
Mình đã nói rồi, quanh đi quẩn lại chỉ có mấy điều khoản này (phần gạch đít). Mình ko suy diễn mà là diễn nôm, đại loại giống như kể lại câu chuyện ở hiện trường. Kiểu như, mình đang dừng đèn đỏ, phía trước mình không có xe nào, đằng sau có một ông đc ưu tiên hú còi bật đèn tò tí te.
Mà theo luật, cái xe sau lưng mình hú còi và bật đèn ưu tiên đều là xe được quyền ưu tiên. Ko phân biệt nó là xe gì, chỉ phân biệt là loại nào thì đc ưu tiên cao hơn, nếu chúng cùng xuất hiện một lúc.
Khi đó mình phải làm gì?
1- Nếu không có một chỗ trống nào để có thể lách lên nhằm nhường cho cái thằng đằng sau tiến lên để vượt đèn đỏ qua ngã tư (vì nó đc phép vượt qua ngã tư khi đèn đỏ còn mình thì không đc phép). Thì có đến ống cụ nội mình sống dậy được thì mình cũng bó tay đứng im tại chỗ
2- Nếu thấy phía trước mình, hoặc bên trái, bên phải có chỗ để mình tiến lên đủ để chừa ra một không gian cho cái thằng mắc dịch phía sau đang hụ còi nháy đèn búa xua đó qua, mình sẽ nhích lên, với điều kiện không gây tai nạn cho ai khác, chứ không phải là mình vượt luôn qua ngã tư như bạn đang suy nghĩ (hoặc hướng mọi người nghĩ như vậy nhé). Và tất nhiên khi mình lách lên như vậy mình đã vi phạm quy định không chấp hành đèn tín hiệu, tuy nhiên hành vi này không bao gồm việc vượt qua ngã tư khi đèn đỏ.
Và tất nhiên mình chọn phương án 2.
Vậy chọn phương án 2 có bị xử phạt VPHC hay không? Chũng ta thử làm đi, thực tế sẽ chứng minh, chứ ngồi gõ bàn phím chẳng giải quyết đc gì.
Còn khi mình nói là mình DIỄN NÔM, (từ này hơi cũ, có thể nhiều người trẻ bây giờ không biết nên dễ hiểu nhầm), thì đại loại, giống như mình diễn đạt hay kể lại một sự việc một cách trực quan. Diễn nôm không phải là suy diễn. Đơn giản là vậy. Rất tiếc với bạn là mình ko suy diễn. Mình chỉ vận dụng mấy điều khoản mà mình gửi hình ở trên.
Còn vụ gặp xe cảnh sát dẫn đường thì vấn đề đó là vấn đề khác, bởi vì lúc đó, họ đang là người điều khiển giao thông rồi bạn ạ, bạn ko chấp hành là ăn tỏi ngay, vì thế nên loại noa ra nhé. Có những trường hợp khác, xe cảnh sát đi làm nhiệm vụ họ hú cói bật đèn, khi đó họ thuộc nhóm xe được quyền ưu tiên. Bạn thử một lần gặp đúng tình huống đó mà đằng sau bạn là xe cảnh sát, cứu hoả hay quân sự nhưng bạn vẫn ko lách lên nhường đường xem sao nhé. Phải để thực tế chứng minh, chứ ở đây ko có kết quả.
Cái tâm lý sợ cảnh sát, công an hằn sâu vào máu rồi, nên mặc định thấy xe cảnh sát thì ngoan ngoãn nhường, còn thấy xe cứu thương xin nhường đường thì kệ cmn, kiểu như thân tao tao lo, mày có chết thì kệ cmm. Kể cũng buồn. Thà rằng đường kẹt cứng ko nhường đc thì bó tay. Còn trước mặt mình không có ai nhưng không tìm cách nhường thì cũng bó tay. (câu này mình nói chung cho một bộ phận người tham gia giao thông chứ không nói cho bạn, nên bạn đừng vì thế mà phật ý nhé!).
Mình ko muốn tranh cãi nữa vì thấy sự việc không đi đến đâu, lại gây cho bạn thêm ức chế rồi quy kết mình này nọ như trong commt trên nên mình dừng lại. Hơn thua ko có trong từ điển của mình.
Thân ái (một lần nữa)
Mà theo luật, cái xe sau lưng mình hú còi và bật đèn ưu tiên đều là xe được quyền ưu tiên. Ko phân biệt nó là xe gì, chỉ phân biệt là loại nào thì đc ưu tiên cao hơn, nếu chúng cùng xuất hiện một lúc.
Khi đó mình phải làm gì?
1- Nếu không có một chỗ trống nào để có thể lách lên nhằm nhường cho cái thằng đằng sau tiến lên để vượt đèn đỏ qua ngã tư (vì nó đc phép vượt qua ngã tư khi đèn đỏ còn mình thì không đc phép). Thì có đến ống cụ nội mình sống dậy được thì mình cũng bó tay đứng im tại chỗ
2- Nếu thấy phía trước mình, hoặc bên trái, bên phải có chỗ để mình tiến lên đủ để chừa ra một không gian cho cái thằng mắc dịch phía sau đang hụ còi nháy đèn búa xua đó qua, mình sẽ nhích lên, với điều kiện không gây tai nạn cho ai khác, chứ không phải là mình vượt luôn qua ngã tư như bạn đang suy nghĩ (hoặc hướng mọi người nghĩ như vậy nhé). Và tất nhiên khi mình lách lên như vậy mình đã vi phạm quy định không chấp hành đèn tín hiệu, tuy nhiên hành vi này không bao gồm việc vượt qua ngã tư khi đèn đỏ.
Và tất nhiên mình chọn phương án 2.
Vậy chọn phương án 2 có bị xử phạt VPHC hay không? Chũng ta thử làm đi, thực tế sẽ chứng minh, chứ ngồi gõ bàn phím chẳng giải quyết đc gì.
Còn khi mình nói là mình DIỄN NÔM, (từ này hơi cũ, có thể nhiều người trẻ bây giờ không biết nên dễ hiểu nhầm), thì đại loại, giống như mình diễn đạt hay kể lại một sự việc một cách trực quan. Diễn nôm không phải là suy diễn. Đơn giản là vậy. Rất tiếc với bạn là mình ko suy diễn. Mình chỉ vận dụng mấy điều khoản mà mình gửi hình ở trên.
Còn vụ gặp xe cảnh sát dẫn đường thì vấn đề đó là vấn đề khác, bởi vì lúc đó, họ đang là người điều khiển giao thông rồi bạn ạ, bạn ko chấp hành là ăn tỏi ngay, vì thế nên loại noa ra nhé. Có những trường hợp khác, xe cảnh sát đi làm nhiệm vụ họ hú cói bật đèn, khi đó họ thuộc nhóm xe được quyền ưu tiên. Bạn thử một lần gặp đúng tình huống đó mà đằng sau bạn là xe cảnh sát, cứu hoả hay quân sự nhưng bạn vẫn ko lách lên nhường đường xem sao nhé. Phải để thực tế chứng minh, chứ ở đây ko có kết quả.
Cái tâm lý sợ cảnh sát, công an hằn sâu vào máu rồi, nên mặc định thấy xe cảnh sát thì ngoan ngoãn nhường, còn thấy xe cứu thương xin nhường đường thì kệ cmn, kiểu như thân tao tao lo, mày có chết thì kệ cmm. Kể cũng buồn. Thà rằng đường kẹt cứng ko nhường đc thì bó tay. Còn trước mặt mình không có ai nhưng không tìm cách nhường thì cũng bó tay. (câu này mình nói chung cho một bộ phận người tham gia giao thông chứ không nói cho bạn, nên bạn đừng vì thế mà phật ý nhé!).
Mình ko muốn tranh cãi nữa vì thấy sự việc không đi đến đâu, lại gây cho bạn thêm ức chế rồi quy kết mình này nọ như trong commt trên nên mình dừng lại. Hơn thua ko có trong từ điển của mình.
Thân ái (một lần nữa)
Có câu chuyện thế này:Trích tùm lum mà có đúng với tình huống đang tranh luận đâu.
Cái cần làm rõ là vượt đèn đỏ để nhường xe cứu thương có phải là tình thế cấp thiết hay không, bác có diễn giải được không?
Hay chỉ tự suy diễn rất trẻ con là cứ có xe cứu thương, xe CS phía sau thì là tình thế cấp thiết.
Luật sư đã phân tích các điều kiện cần để được xem là tình thế cấp thiết, áp vào vụ này xem có cấp thiết hay không?
Dừng đèn đỏ trướcc vạch dừng là việc phải làm để tuân thủ đúng luật giao thông, không phải là hành vi gây cản trở xe ưu tiên nhé, luật đọc còn không hiểu mà tranh luận gì đây.
Nực cười tiếp
Toà Hành chính xử một vụ vi phạm giao thông (ở VN chưa có, vì quyền xử vi phạm giao thông đang được giao cho bên công an), nhưng ở các nước vi phạn giao thông (tuỳ mức độ) được toà hành chính xử. Tương lai, ở VN cũng sẽ như vậy, lâu hay mau thôi.
Thẩm phán: Ông A đã vi phạm khoản A điều X trong luật giao thông, theo quy định ở Khoản B điều Y của luật xử phạt vi phạm hành chính. Chúng tôi quyết định ông bị đánh 50 roi.
Luật sư của A: Thưa toà, tôi khôngbđồng ý, vì theo Khoản C Điều Z của bộ luật Hình sự, thân chủ tôi không vi phạm gì hết.
Toà bó tay, không xử được nữa.
Hết.
Mình không biết bạn có vấn đề gì với tiếng Việt hay không nữa, thật lòng đó.Trích tùm lum mà có đúng với tình huống đang tranh luận đâu.
Cái cần làm rõ là vượt đèn đỏ để nhường xe cứu thương có phải là tình thế cấp thiết hay không, bác có diễn giải được không?
Hay chỉ tự suy diễn rất trẻ con là cứ có xe cứu thương, xe CS phía sau thì là tình thế cấp thiết.
Luật sư đã phân tích các điều kiện cần để được xem là tình thế cấp thiết, áp vào vụ này xem có cấp thiết hay không?
Dừng đèn đỏ trướcc vạch dừng là việc phải làm để tuân thủ đúng luật giao thông, không phải là hành vi gây cản trở xe ưu tiên nhé, luật đọc còn không hiểu mà tranh luận gì đây.
Nực cười tiếp
Riêng về tình huống cấp thiết của luật XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH chứ không phải LUẬT HÌNH SỰ nhé:
Khoản 11 trong hình, mình đã gạch đít, họ nói rõ ràng thế rồi, sao lại không hiểu nhỉ.
Mình ko muốn tiếp tục là vì lý do như vậy đó.
Và có nên cay cú như thế không?
Thân.
Attachments
-
893,5 KB Đọc: 0
Sự việc không đi đến đâu vì bác không tranh luận mà chỉ diễn Nôm. Tại sao phải làm thử? khi nào mới có điều kiện để làm thử ?Mình đã nói rồi, quanh đi quẩn lại chỉ có mấy điều khoản này (phần gạch đít). Mình ko suy diễn mà là diễn nôm, đại loại giống như kể lại câu chuyện ở hiện trường. Kiểu như, mình đang dừng đèn đỏ, phía trước mình không có xe nào, đằng sau có một ông đc ưu tiên hú còi bật đèn tò tí te.
Mà theo luật, cái xe sau lưng mình hú còi và bật đèn ưu tiên đều là xe được quyền ưu tiên. Ko phân biệt nó là xe gì, chỉ phân biệt là loại nào thì đc ưu tiên cao hơn, nếu chúng cùng xuất hiện một lúc.
Khi đó mình phải làm gì?
1- Nếu không có một chỗ trống nào để có thể lách lên nhằm nhường cho cái thằng đằng sau tiến lên để vượt đèn đỏ qua ngã tư (vì nó đc phép vượt qua ngã tư khi đèn đỏ còn mình thì không đc phép). Thì có đến ống cụ nội mình sống dậy được thì mình cũng bó tay đứng im tại chỗ
2- Nếu thấy phía trước mình, hoặc bên trái, bên phải có chỗ để mình tiến lên đủ để chừa ra một không gian cho cái thằng mắc dịch phía sau đang hụ còi nháy đèn búa xua đó qua, mình sẽ nhích lên, với điều kiện không gây tai nạn cho ai khác, chứ không phải là mình vượt luôn qua ngã tư như bạn đang suy nghĩ (hoặc hướng mọi người nghĩ như vậy nhé). Và tất nhiên khi mình lách lên như vậy mình đã vi phạm quy định không chấp hành đèn tín hiệu, tuy nhiên hành vi này không bao gồm việc vượt qua ngã tư khi đèn đỏ.
Và tất nhiên mình chọn phương án 2.
Vậy chọn phương án 2 có bị xử phạt VPHC hay không? Chũng ta thử làm đi, thực tế sẽ chứng minh, chứ ngồi gõ bàn phím chẳng giải quyết đc gì.
Còn khi mình nói là mình DIỄN NÔM, (từ này hơi cũ, có thể nhiều người trẻ bây giờ không biết nên dễ hiểu nhầm), thì đại loại, giống như mình diễn đạt hay kể lại một sự việc một cách trực quan. Diễn nôm không phải là suy diễn. Đơn giản là vậy. Rất tiếc với bạn là mình ko suy diễn. Mình chỉ vận dụng mấy điều khoản mà mình gửi hình ở trên.
Còn vụ gặp xe cảnh sát dẫn đường thì vấn đề đó là vấn đề khác, bởi vì lúc đó, họ đang là người điều khiển giao thông rồi bạn ạ, bạn ko chấp hành là ăn tỏi ngay, vì thế nên loại noa ra nhé. Có những trường hợp khác, xe cảnh sát đi làm nhiệm vụ họ hú cói bật đèn, khi đó họ thuộc nhóm xe được quyền ưu tiên. Bạn thử một lần gặp đúng tình huống đó mà đằng sau bạn là xe cảnh sát, cứu hoả hay quân sự nhưng bạn vẫn ko lách lên nhường đường xem sao nhé. Phải để thực tế chứng minh, chứ ở đây ko có kết quả.
Cái tâm lý sợ cảnh sát, công an hằn sâu vào máu rồi, nên mặc định thấy xe cảnh sát thì ngoan ngoãn nhường, còn thấy xe cứu thương xin nhường đường thì kệ cmn, kiểu như thân tao tao lo, mày có chết thì kệ cmm. Kể cũng buồn. Thà rằng đường kẹt cứng ko nhường đc thì bó tay. Còn trước mặt mình không có ai nhưng không tìm cách nhường thì cũng bó tay. (câu này mình nói chung cho một bộ phận người tham gia giao thông chứ không nói cho bạn, nên bạn đừng vì thế mà phật ý nhé!).
Mình ko muốn tranh cãi nữa vì thấy sự việc không đi đến đâu, lại gây cho bạn thêm ức chế rồi quy kết mình này nọ như trong commt trên nên mình dừng lại. Hơn thua ko có trong từ điển của mình.
Thân ái (một lần nữa)
Nói thật mình rất không ưa ai tranh luận về luật mà cứ phải chờ sự việc đó xảy ra mới biết đúng hay sai. Cảnh sát giao thông như vị đại diện Cục này thì làm sai là bình thường, vậy sẽ chấp nhận cái sai của CSGT để chứng minh cho lập luận của mình sao?
Nhắc lại lần nữa tôi không ý kiến về việc nên nhường hay không nhường mà đang tranh luận về luật. Không cần phải dạy đời như vậy.
Còn tại sao tôi nói bác suy diễn như đã nói trong còm trước là việc vượt đèn để nhường xe cứu thương hay xe cảnh sát...không đủ điều kiện để xem là tình thế cấp thiết nên không được miễn trừ trong vi phạm hành chánh.
Bác lập luận thế nào để thuyết phục được tôi đây là tình thế cấp thiết thì sự việc sẽ kết thúc và bác thắng trong cuộc tranh luận này, còn ngược lại thì bác thua vậy nhé.
Gạch đích của bác chỉ là định nghĩa về tình thế cấp thiết, vấn đề là áp vào vụ này xem có đúng là cấp thiết hay không.Mình không biết bạn có vấn đề gì với tiếng Việt hay không nữa, thật lòng đó.
Riêng về tình huống cấp thiết của luật XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH chứ không phải LUẬT HÌNH SỰ nhé:
Khoản 11 trong hình, mình đã gạch đít, họ nói rõ ràng thế rồi, sao lại không hiểu nhỉ.
Mình ko muốn tiếp tục là vì lý do như vậy đó.
Và có nên cay cú như thế không?
Thân.View attachment 2708233
Tình thế cấp thiết là định nghĩa chung của cả Luật HS và Luật XLVPHC, hoàn toàn giống nhau.
Nếu ở Hình Sự thì sẽ miễn trừ không phạm tội, nếu ở Hành chánh thì miễn trừ không phạm lỗi, đơn giản vậy thôi.
Mệt mấy anh thiệt, em đã nói là mấy anh cứ đặt mấy anh trên cương vị người tham gia tố tụng, mấy anh không đặt mấy anh vô trường hợp người tham mưu ban hành quyết định hành chính. Em trích bài của anh và anh giải thích cho em tại sao ông cứu thương không vận dụng khoản 2 điều gì đó là: "xe quy định tại các điểm a,b,c và d khoản 1 Điều này khi làm "nhiệm vụ" ....; được phép đi vào đường ngược chiều...."
Em không có bênh ông chủ thớt nhưng tại anh nói là chủ thớt gặp xe cảnh sát phía sau, vấn đề thế này, nếu gặp xe cảnh sát của Tuần tra dẫn đoàn và đang làm nhiệm vụ dẫn đoàn: họ sẽ đi vào đường ngược chiều (làn bên trái để thoát ra khỏi điểm kẹt tại ngã tư, các xe đang đi trên đường đó phải nhường họ vì khi đó họ đang làm nhiệm vụ, rất rõ). Còn xe cảnh sát (hoặc xe khác) ụ ụ sau lưng và thúc đít người ta thì người lái xe đôi khi phải xem lại họ có đang làm nhiệm vụ không, mà nếu có đang làm nhiệm vụ thì cũng kỷ luật vì quan sát quá tồi và không nắm rõ địa bàn và tình hình thời điểm đó. Đối với hệ thống xe ưu tiên của lực lượng vũ trang (em nói rõ là lực lượng vũ trang nha: bao gồm công an và quân đội). Các tài xế sẽ được quán triệt và hướng dẫn khi nào cần sử dụng đèn còi, và quyền ưu tiên anh nhá, họ không lạm dụng bừa bãi đâu (có một thớt trong Os này, của cái cậu hay quay clip xe dẫn đoàn, xe dẫn đoàn cậu ấy quay và hỏi tại sao mấy anh C/a không kèn ưu tiên mà chỉ đèn và loa, tự phân tích các anh sẽ hiểu).
Còn các xe khác được trang bị đèn còi ưu tiên: vấn đề này hiện nay đang là vấn nạn lạm dụng (theo cá nhân em). Đèn còi vô tội vạ, nó chở sếp nó về rồi, trên đường nó về lại bãi xe thì thích nó cũng đèn còi cho oai với thiên hạ. (Chắc mấy anh còn nhớ cái vụ xe doanh nghiệp, lo đâu được cái biển 80, rồi thêm đèn còi, lúc nào cái đám này ra đường cũng ụ ụ, giờ tuýt còi rồi). Nên vấn đề chính ở đây vẫn là văn hóa và ý thức.
Trường hợp cụ thể tại thớt này:
- Anh trả lời xem xe cứu thương có đang làm nhiệm vụ hay không? Nếu cho rằng xe cứu thương đang làm nhiệm vụ thì em đã nói ở trên rồi, nên tước bằng lái thằng tài xế lái xe cứu thương vì nó không lường trước được tình hình, lủi đầu vô chỗ kẹt và đứng đó ụ ụ, trong khi nó có quyền của Pháp luật cho phép: là được đi vào đường ngược chiều (theo clip, đường ngược chiều rất là vắng).
- Xe cứu thương trong clip, có thực chất là xe cứu thương hay không? Hay là cái loại xe chuyển bệnh có kèn ưu tiên hay đậu trước bệnh viện để chở người bệnh và người đã mất đi đâu đó.
- Trường hợp xe vios bị xử phạt cho vừa lòng vài anh ở thớt này và cộng đồng mạng (những kẻ chưa bao giờ có bằng lái ôtô hoặc có bằng lái nhưng mua là chính) thì khi chủ xe vios kiện lại Quyết định hành chính thì bên nào thua? Kiện luôn người nhà quay clip up thông tin sai quy định.
Tóm lại, khi nhìn nhận vấn đề, chúng ta nên thoáng tí, tổng quan và khách quan tùy trường hợp.Người không nhường cũng có cái đúng và có cái sai, người nhường cũng có cái sai và cái đúng. Nên tập thể Oser chỉ trao đổi, đừng quy chụp lẫn nhau. Em hóng, không dám còm nữa, kkkk
Cá nhân em thì quan điểm em vẫn nhường, mặc dù em đi xe nhà (ngay cả em có chạy xe kinh doanh dịch vụ thì cũng vậy), khi phạt thì em sẽ giải trình, còn không thông qua thì em vẫn đóng phạt (có thể chấp nhận bị giam bằng nếu có hình thức xử phạt bổ sung), cá nhân tự làm tự chịu, giống như em bị vậy nhưng trong lòng em vui vì em giúp ai đó đang nằm trên xe ưu tiên mà em không biết là ai. Điều kiện trên kèm theo điều kiện là em "PHẢI" cân nhắc để không gây thiệt hại cho bên Thứ 3 và không để bên Thứ 3 gây thiệt hại cho em.
Ps: thêm luôn vấn đề xe ưu tiên, trường hợp này nếu là xe chữa cháy thì sao? Xe chữa cháy thì lúc nào cũng có xe chỉ huy đi đước (thường là bán tải, chở thêm cái máy bơm), xe chỉ huy không lường trước tình hình giao thông, lủi vô chỗ kẹt và không thoát được, thì chỉ huy chịu, xe phục vụ chữa cháy chỉ biết đi theo. Trường hợp xe chỉ huy lỡ kẹt rồi, các xe sau có thông báo phải đi qua làn kia để thoát ra, kkkk. Và nếu giờ cao điểm, lực lượng pccc sẽ yêu cầu csgt hỗ trợ, lúc này thì quay lại tình huống em đã đề cập ở trên, tất cả các loại xe phải tuân theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông (éo cần quan tâm đỏ hay không đỏ, ngã tư ngã tám gì hết).
Chỉnh sửa cuối:
Mình ko cần lập luận, chỉ cần đọc kỹ khoản 11 điều 2 luật xử lý vi phạm hành chính thôi nhé. Tất nhiên không phải là Luật HÌNH SỰ như bạn đã sử dụng ở bài viết đầu tiên làm tiên để cho lập luận sau đó của bạn.Sự việc không đi đến đâu vì bác không tranh luận mà chỉ diễn Nôm. Tại sao phải làm thử? khi nào mới có điều kiện để làm thử ?
Nói thật mình rất không ưa ai tranh luận về luật mà cứ phải chờ sự việc đó xảy ra mới biết đúng hay sai. Cảnh sát giao thông như vị đại diện Cục này thì làm sai là bình thường, vậy sẽ chấp nhận cái sai của CSGT để chứng minh cho lập luận của mình sao?
Nhắc lại lần nữa tôi không ý kiến về việc nên nhường hay không nhường mà đang tranh luận về luật. Không cần phải dạy đời như vậy.
Còn tại sao tôi nói bác suy diễn như đã nói trong còm trước là việc vượt đèn đẻ nhường xe cứu thương hay xe cảnh sát...không đủ điều kiện để xem là tình thế cấp thiết nên không được miễn trừ trong vi phạm hành chánh.
Bác lập luận thế nào để thuyết phục được tôi đây là tình thế cấp thiết thì sự việc sẽ kết thúc và bác thắng trong cuộc tranh luận này, còn ngược lại thì bác thua vậy nhé.
Bạn cứ đọc kỹ phần gạch đít đi, rồi tranh luận cũng kịp. Và sau khi đọc, mình xin được nghe bạn trình bày về việc bản hiểu đoạn gạch đít như thế nào và vận dụng nó ra sao.
Sau đó mình sẽ nói về việc mình hiểu và vận dụng nó như thế nào. Để xem caia gọi là sự hiểu của chúng ta có giống hay khác nhau hay không nhé.
Tất nhiên, mình nhắc lại, là hiểu trên tinh thần của LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH chứ không phải là trên tinh thần của LUẬT HÌNH SỰ như lập luận bạn đưa ra làm tiền đề ở bài viết đầu tiên nhé.
Tôi hiểu theo phân tích của LS như vậy, hình sự hay vi phạm hành chánh như nhau thôiMình ko cần lập luận, chỉ cần đọc kỹ khoản 11 điều 2 luật xử lý vi phạm hành chính thôi nhé. Tất nhiên không phải là Luật HÌNH SỰ như bạn đã sử dụng ở bài viết đầu tiên làm tiên để cho lập luận sau đó của bạn.
Bạn cứ đọc kỹ phần gạch đít đi, rồi tranh luận cũng kịp. Và sau khi đọc, mình xin được nghe bạn trình bày về việc bản hiểu đoạn gạch đít như thế nào và vận dụng nó ra sao.
Sau đó mình sẽ nói về việc mình hiểu và vận dụng nó như thế nào. Để xem caia gọi là sự hiểu của chúng ta có giống hay khác nhau hay không nhé.
Tất nhiên, mình nhắc lại, là hiểu trên tinh thần của LUẬT XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH chứ không phải là trên tinh thần của LUẬT HÌNH SỰ như lập luận bạn đưa ra làm tiền đề ở bài viết đầu tiên nhé.View attachment 2708236
Điều kiện không phải chịu trách nhiệm trong vi phạm hành chánh trong tình thế cấp thiết
Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cần thiết và không phải bị phạt vi phạm hành chánh khi có đủ những điều kiện sau:
-Phải có sự nguy hiểm đang đe dọa gây ra thiệt hại ngay tức khắc
Sự nguy hiểm đang đe dọa gây ra thiệt hại có thể phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau như: thiên tai, do sự tấn công của súc vật, …
Sự nguy hiểm đang đe dọa gây ra thiệt hại phải là sự nguy hiểm đe dọa ngay tức khắc thì mới được coi là trong trường hợp tình thế cấp thiết, nếu sự nguy hiểm đó chưa xảy ra hoặc đã kết thúc thì không được coi là gây ra thiệt hại trong tình thế cấp thiết
– Sự nguy hiểm đang đe dọa phải là sự nguy hiểm thực tế
Sự nguy hiểm không chứa đựng khả năng thực tế gây ra hậu quả cho xã hội mà chỉ do người gây thiệt hại tưởng tượng ra thì không được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết. Mối quan hệ nhân quả giữa sự nguy hiểm với các lợi ích cần bảo vệ là mối quan hệ tất yếu, nếu không có biện pháp thì hậu quả tất yếu sẽ xảy ra. Ví dụ như một ngôi nhà đang cháy mạnh trong thời tiết khô hanh, nếu không dỡ bỏ các nhà lân cận thì đám cháy sẽ lan rộng gây ra thiệt hại.
– Việc gây thiệt hại để tránh một thiệt hại khác là sự lựa chọn duy nhất
Điều kiện này đòi hỏi người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết phải tính toán thật chính xác và nhanh chóng khả năng đe dọa ngay tức khắc của sự nguy hiểm, nếu không chọn phương pháp gây thiệt hại thì tất yếu không thể tránh được thiệt hại lớn hơn. Khi đánh giá một hành vi gây thiệt hại có thuộc trương hợp trong tình thế cấp thiết hay không và phương pháp mà người có hành vi sử dụng có phải là phương pháp duy nhất hay không, phải căn cứ vào tình hình cụ thể lúc xảy ra sự việc, đánh giá một cách khách quan toàn diện, khi đã kết luận phương pháp mà có hành vi gây thiệt hại là phương pháp duy nhất thì hành vi gây thiệt hại của họ là trong tình thế cấp thiết
– Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại muốn tránh
Thiệt hại do người có hành vi trong tình thế cấp thiết gây ra chủ yếu là thiệt hại về tài sản và người bị gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là người có hành vi gây ra sự nguy hiểm đe dọa gây ra thiệt hại cho xã hội mà là một người khác