Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Câu hỏi 12 này chưa trả lời nhé, mặc dù nó đã quá rõ ràng, nhưng vẫn cần ông trả lời để chứng tỏ đã hiểu rõ tình huống kkkk

câu hỏi bên lề nhé, trong cái trích dẫn của ông (trang 72) có đoạn “Hành động trong tình thế cấp thiết không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của mọi người nên được khuyến khích và được pháp luật bảo vệ.”

Quyền thì hiểu rồi!

Nhưng tại sao lại là “nghĩa vụ”? Nếu là nghĩa vụ thì tức chủ thể bị “buộc phải làm” à? “Nghĩa vụ là cách xử sự mà chủ thể buộc phải thực hiện theo quy định của pháp luật

ông có thể giải thích dùm ko?
Câu bên lề thì của ông LS chứ có phải của tôi viết đâu. Tôi thì vẫn đồng ý cũng phải là nghĩa vụ, vì nếu không làm thì sẽ gây thiệt hại lớn hơn.
Trích thêm một link cũng có nói là nghĩa vụ nè, cho bác đọc thôi chứ không tranh luận nội dung này nhé.
CSGT khẳng định ôtô nhường đường cho xe cứu thương dù vượt qua vạch kẻ đường trong pha đèn đỏ cũng không bị xử phạt?
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Thôi, để cho rõ nghĩa, thống nhất là “an toàn và ko vi phạm PL” đi, ok chưa!
1. Không nhường đường cho xe xin vượt khi đủ điều kiện an toàn (không vi phạm Luật GT).
2. Không nhường đường xe ưu tiên (không vi phạm Luật GT) khi đang đi làm nhiệm vụ.
Đồng ý nếu kg nhường là sai.
 
Hạng D
6/3/08
3.983
8.159
113
Sàigòn
“Đó là LS nói”, vấn đề là ông hiểu ko và hiều tới đâu!

Nên nhớ luật không hề coi đây là nghĩa vụ, chỉ có ông LS diễn giải như vậy. Nếu ông cũng đồng với LS tức ông đồng ý “hành động trong TTCT là nghĩa vụ phải làm” nhé!
Đồng ý chưa?

(Tôi thì ko đồng ý kkkk)
 
Hạng D
6/3/08
3.983
8.159
113
Sàigòn
1. Không nhường đường cho xe xin vượt khi đủ điều kiện an toàn (không vi phạm Luật GT).
2. Không nhường đường xe ưu tiên (không vi phạm Luật GT) khi đang đi làm nhiệm vụ.
Đồng ý nếu kg nhường là sai.
Ok, chính xác!
 
Hạng D
6/3/08
3.983
8.159
113
Sàigòn
Không nhường đường cho xe xin vượt (khi đủ điều kiện an toàn và không vi phạm Luật GT) là sai, cụ thể là xâm hại quyền lưu thông của xe xin vượt!

đó là tổng hợp câu hỏi 10, 11, 12
 
Hạng D
6/3/08
3.983
8.159
113
Sàigòn
13. A Không nhường đường cho xe xin vượt B là xâm hại quyền lưu thông của B. Tuy nhiên:
13.1 - nếu (A đủ điều kiện an toàn và A không vi phạm Luật GT khi nhường) nhưng A không nhường B - > A vi phạm PL.
13.2 - nếu (A không đủ an toàn hoặc A sẽ vi phạm luật GT khi nhường) nhưng A ko nhường: A không vi phạm và A có quyền ko nhường.

đối với xe ưu tiên cũng vậy!
 
Hạng D
6/3/08
3.983
8.159
113
Sàigòn
B là xe ưu tiên, quyền lưu thông qua đèn đỏ là quyền được PL cho phép (câu hỏi 3)

—> A chờ đèn và không nhường B là A rơi vào tình huống 13.2 nói trên!
 
Hạng D
6/3/08
3.983
8.159
113
Sàigòn
Vấn đề con lại:
Nếu A vi phạm (vượt đèn đỏ) để nhường đường cho B thì tình huống này được đánh giá thế nào?

14.1: có một nguy cơ đang đe doạ một quyền:
- nguy : xe A dừng lại cản đường xe B nên xe B không tiếp tục lưu thông được; nguy cơ này đang thực tế hiện hữu, đang xảy ra!
- quyền đang bị đe doạ: quyền lưu thông của B. (quyền này hợp pháp, chính đáng, được pháp luât ưu tiên bảo vệ.)

14.2:
a- nếu không can thiệp, quyền của B bị xâm hại, và thiệt hại nếu xảy ra cho B (thiệt hại số 1) lớn hay nhỏ là tuỳ thuộc đánh giá chủ quan của A.
Thiệt hại ở đây còn có thể là hậu quả có thể xảy ra cho B mà A có thể tưởng tượng được (liên quan đến bệnh nhân xe CC, đám cháy cần dập tắt của xe CH…).
b- nếu A can thiệp (vượt đèn đỏ nhường đường): thì thiệt hại số 1 không xảy ra nhưng sẽ có một thiệt hại xảy ra cho A hoặc cho ai đó khác (thiệt hại số 2). Thiệt hại số 2 này lớn hay nhỏ cũng tuỳ thuộc vào đánh giá chủ quan của A; thiệt hại số 2 so với thiệt hại số 1 là hơn hay thua cũng tuỳ thuộc vào đánh giá chủ quan của A.
c- Ngoài phương “án vượt đèn đỏ nhường đường” còn phương án nào khác ko? Có hay không cũng do A đánh giá, phán đoán và tự quyết định.

Nếu A xác định:
- đúng là 14.1;
- 14.2.b: A thấy vượt đèn đỏ là vi phạm PL nhưng hậu quả ko lớn bằng hậu quả B gánh chịu nếu không được nhường đường và
- 14.2.c: ngoài cách vượt đèn đỏ để nhường thì ko còn cách nào khác.

Khi đó A sẽ hành động, và hành động vượt đèn đỏ để nhường này được xem là hành động trong tình thế CT, không bị xử phạt VPHC.


Điều 2.11. Luật XLVPHC 31/VBHN-VPQH
Tình thế cấp thiết là tình thế của cá nhân, tổ chức vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Điều 11. Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính
Không xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp sau đây:
1. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết;
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Vấn đề con lại:
Nếu A vi phạm (vượt đèn đỏ) để nhường đường cho B thì tình huống này được đánh giá thế nào?

14.1: có một nguy cơ đang đe doạ một quyền:
- nguy : xe A dừng lại cản đường xe B nên xe B không tiếp tục lưu thông được; nguy cơ này đang thực tế hiện hữu, đang xảy ra!
- quyền đang bị đe doạ: quyền lưu thông của B. (quyền này hợp pháp, chính đáng, được pháp luât ưu tiên bảo vệ.)

14.2:
a- nếu không can thiệp, quyền của B bị xâm hại, và thiệt hại nếu xảy ra cho B (thiệt hại số 1) lớn hay nhỏ là tuỳ thuộc đánh giá chủ quan của A.
Thiệt hại ở đây còn có thể là hậu quả có thể xảy ra cho B mà A có thể tưởng tượng được (liên quan đến bệnh nhân xe CC, đám cháy cần dập tắt của xe CH…).
b- nếu A can thiệp (vượt đèn đỏ nhường đường): thì thiệt hại số 1 không xảy ra nhưng sẽ có một thiệt hại xảy ra cho A hoặc cho ai đó khác (thiệt hại số 2). Thiệt hại số 2 này lớn hay nhỏ cũng tuỳ thuộc vào đánh giá chủ quan của A; thiệt hại số 2 so với thiệt hại số 1 là hơn hay thua cũng tuỳ thuộc vào đánh giá chủ quan của A.
c- Ngoài phương “án vượt đèn đỏ nhường đường” còn phương án nào khác ko? Có hay không cũng do A đánh giá, phán đoán và tự quyết định.

Nếu A xác định:
- đúng là 14.1;
- 14.2.b: A thấy vượt đèn đỏ là vi phạm PL nhưng hậu quả ko lớn bằng hậu quả B gánh chịu nếu không được nhường đường và
- 14.2.c: ngoài cách vượt đèn đỏ để nhường thì ko còn cách nào khác.

Khi đó A sẽ hành động, và hành động vượt đèn đỏ để nhường này được xem là hành động trong tình thế CT, không bị xử phạt VPHC.


Điều 2.11. Luật XLVPHC 31/VBHN-VPQH
Tình thế cấp thiết là tình thế của cá nhân, tổ chức vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Điều 11. Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính
Không xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp sau đây:
1. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết;
Trời mẹ ơi, viết chi cho quá dài dòng, tưởng sao cũng toàn suy diễn.
Để đó, mai tính, giờ chuẩn bị đi nhậu xem đá banh nhé.
 
Hạng F
7/8/14
8.538
7.329
113
59
Không nhường đường cho xe xin vượt (khi đủ điều kiện an toàn và không vi phạm Luật GT) là sai, cụ thể là xâm hại quyền lưu thông của xe xin vượt!

đó là tổng hợp câu hỏi 10, 11, 12
Đồng ý khi và chỉ khi không phải vi phạm luật GT. tuy nhiên cần xem lại quyền lưu thông, xe A đâu chờ đèn đúng luật cũng là đang thực hiện QUYỀN lưu thông của mình nhé.
Vấn đề con lại:
Nếu A vi phạm (vượt đèn đỏ) để nhường đường cho B thì tình huống này được đánh giá thế nào?

14.1: có một nguy cơ đang đe doạ một quyền:
- nguy : xe A dừng lại cản đường xe B nên xe B không tiếp tục lưu thông được; nguy cơ này đang thực tế hiện hữu, đang xảy ra!
- quyền đang bị đe doạ: quyền lưu thông của B. (quyền này hợp pháp, chính đáng, được pháp luât ưu tiên bảo vệ.)
Nhắc lại, quyền lưu thông cả A và B đều có nhé, A cũng đang thực hiện quyền của mình là lưu thông đúng luật (dừng trước vạch chờ đèn)
A không cản đường mà là dừng chờ đèn đúng luật theo quyền lưu thông của A, không có nguy cơ nào cả, cả 2 đều đang thực hiện quyền của mình, đừng suy luận tầm bậy.
14.2:
a- nếu không can thiệp, quyền của B bị xâm hại, và thiệt hại nếu xảy ra cho B (thiệt hại số 1) lớn hay nhỏ là tuỳ thuộc đánh giá chủ quan của A.
Thiệt hại ở đây còn có thể là hậu quả có thể xảy ra cho B mà A có thể tưởng tượng được (liên quan đến bệnh nhân xe CC, đám cháy cần dập tắt của xe CH…).
b- nếu A can thiệp (vượt đèn đỏ nhường đường): thì thiệt hại số 1 không xảy ra nhưng sẽ có một thiệt hại xảy ra cho A hoặc cho ai đó khác (thiệt hại số 2). Thiệt hại số 2 này lớn hay nhỏ cũng tuỳ thuộc vào đánh giá chủ quan của A; thiệt hại số 2 so với thiệt hại số 1 là hơn hay thua cũng tuỳ thuộc vào đánh giá chủ quan của A.
c- Ngoài phương “án vượt đèn đỏ nhường đường” còn phương án nào khác ko? Có hay không cũng do A đánh giá, phán đoán và tự quyết định.
Như đã phân tích còm trên, không có nguy cơ nên không có thiệt hại nào cả,và nếu có thiệt hại chỉ do đánh giá chủ quan thì không thể là tình thế cấp thiết được.
Thiệt hại số 1 là gì?, chưa cụ thể và chưa hiểu, do tưởng tượng?
Cả a, b và c hoàn toàn do suy diễn và tưởng tượng.
Đã là tình thế cấp thiết thì CHỈ CÓ MỘT PHƯƠNG ÁN DUY NHẤT thôi, suy diễn tùm lum phương án mà cho là cấp thiết :)
Nếu A xác định:
- đúng là 14.1;
- 14.2.b: A thấy vượt đèn đỏ là vi phạm PL nhưng hậu quả ko lớn bằng hậu quả B gánh chịu nếu không được nhường đường và
- 14.2.c: ngoài cách vượt đèn đỏ để nhường thì ko còn cách nào khác.

Khi đó A sẽ hành động, và hành động vượt đèn đỏ để nhường này được xem là hành động trong tình thế CT, không bị xử phạt VPHC.
Lại suy diễn, làm sao A biết được là hậu quả không lớn bằng hậu quả B gánh chịu?
Vì làm sao tính được hậu quả "nếu có" của B do A không nhường đường "lớn " cỡ nào?
Cũng tự suy diễn là lớn hơn hay sao?
Điều 2.11. Luật XLVPHC 31/VBHN-VPQH
Tình thế cấp thiết là tình thế của cá nhân, tổ chức vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Điều 11. Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính
Không xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp sau đây:
1. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết;
Túm lại, cách hiểu và phân tích về tình thế câp thiết của bác dài dòng, không logic và sai hoàn toàn, bác chỉ suy diễn và đang suy diễn ngược.