Hạng F
7/8/14
8.552
7.356
113
59
Thôi, nước đổ đầu vịt.

Không muốn hiểu thì thánh ALLAH cũng chịu.

Thôi nhé.
Linh tinh. Dốt quá nên cứ cãi cùn. Lập luận toàn suy diễn, tưởng tượng.
Áp đặt lý thuyết vào tình huống sai be bét mà cứ tinh tướng.
 
Hạng D
6/3/08
3.963
8.061
113
Sàigòn
Tình thế này có phải cấp thiết không?
Chưa xác định được lợi ích nào lớn hơn lợi ích nào mà đã tự suy diễn là cấp thiết rồi phán lung tung.
Hỏi lại thì éo trả lời được, né tránh, rồi đánh bài chuồn.
Nhục quá đi ông.
Đúng là ko hiểu vấn đề!
 
Hạng F
7/8/14
8.552
7.356
113
59
Đúng là ko hiểu vấn đề!
Ha ha. Cứ phán người khác không hiểu vấn đề trong khi chính mình mới là không hiểu.
Trả lời tất cả các câu hỏi của tôi nhé.
Đừng né tránh.
 
Hạng D
6/3/08
3.963
8.061
113
Sàigòn
Model của nó:
chủ thể (1) tự nguyện
thực hiện một hành động gây ra một thiệt hại nhỏ (cho một lợi ích nhỏ) (2)
để cứu lấy một lợi ích lớn hơn đang bị đe dọa (3)

"Xe A" (1)
"vi phạm PL về giao thông" - vượt đèn đỏ (2)
để nhường cho xe B (xe CC) được "quyền lưu thông" trong tình trạng ưu tiên (3)
(1) không vượt đèn nhường đường (2) thì xe CC không tiếp tục lưu thông được, "quyền lưu thông" bị xâm hại (3).

"Ông A" (1)
"Xâm hại quyền sở hữu" - đập bỏ căn kiot liền kề (2)
để "bảo vệ quyền sở hữu" đối với các căn kiot tiếp theo (3)
(1) không đập bỏ kiot liền kề (2) thì các kiot tiếp theo cháy, "quyền SH" đối với các kiot tiếp theo bị xâm hại (3)

1/ Vấn đề (3) lớn hơn (2) hay không, (2) là biện pháp duy nhất hay không CHỈ là suy đoán của (1).
Suy đoán này có thể đúng có thể sai dẫn đến một số các tình trạng pháp lý khác nhau SAU NÀY ví dụ như hành động "vượt quá yêu cầu" của tình thế cấp thiết.... Những vấn đề này là vấn đề "xét lại" của cơ quan chức năng sau này.

2/ Tại thời điểm quyết định hành động (2) thì hậu quả của (3) chưa xảy ra, chỉ là lợi ích trong (3) đang bị đe dọa thực tế và (1) suy đoán rằng hậu quả xảy ra trong (3) sẽ lớn hơn hậu quả trong (2).

3/ (1) quyết định hành động hay khôngQUYỀN pháp lý của (1), không ai bắt buộc (1) phải làm, trừ nghĩa vụ ĐẠO ĐỨC.
 
Hạng F
7/8/14
8.552
7.356
113
59
Model của nó:
chủ thể (1) tự nguyện
thực hiện một hành động gây ra một thiệt hại nhỏ (cho một lợi ích nhỏ) (2)
để cứu lấy một lợi ích lớn hơn đang bị đe dọa (3)

"Xe A" (1)
"vi phạm PL về giao thông" - vượt đèn đỏ (2)
để nhường cho xe B (xe CC) được "quyền lưu thông" trong tình trạng ưu tiên (3)
(1) không vượt đèn nhường đường (2) thì xe CC không tiếp tục lưu thông được, "quyền lưu thông" bị xâm hại (3).
Lại lập luận cùn.
Quyền lưu thông của B không hề bị xâm hại, B cứ thực hiện quyền ưu tiên đúng luật của mình, A không thể vi phạm luật để nhường vì cũng đang thực hiện quyền của mình là lưu thông đúng luật và không hề có dấu hiệu nào là lợi ích lớn đang bị đe dọa để A phải tự nguyện gây thiệt hại nhỏ hơn cả.
Lấy gì để đo cái nào lớn hơn? Hay cũng chỉ do ông suy diễn có lợi ích lớn và lợi ích nhỏ?
Hỏi lại lần nữa nhé.
"Ông A" (1)
"Xâm hại quyền sở hữu" - đập bỏ căn kiot liền kề (2)
để "bảo vệ quyền sở hữu" đối với các căn kiot tiếp theo (3)
(1) không đập bỏ kiot liền kề (2) thì các kiot tiếp theo cháy, "quyền SH" đối với các kiot tiếp theo bị xâm hại (3)

1/ Vấn đề (3) lớn hơn (2) hay không, (2) là biện pháp duy nhất hay không CHỈ là suy đoán của (1).
Suy đoán này có thể đúng có thể sai dẫn đến một số các tình trạng pháp lý khác nhau SAU NÀY ví dụ như hành động "vượt quá yêu cầu" của tình thế cấp thiết.... Những vấn đề này là vấn đề "xét lại" của cơ quan chức năng sau này.
Thực tế đang rõ ràng là cháy đang lan đến gần và chỉ còn 1 cách duy nhất là phải đập 1 kios, đập 1 kios để cứu nhiều kios rõ ràng là thấy cái lợi nào lớn hơn rồi, không hề suy đoán.
Đừng bắt bẻ câu chữ trong bài trích, tôi có thể viết lại ví dụ này cho rõ ràng hơn.
2/ Tại thời điểm quyết định hành động (2) thì hậu quả của (3) chưa xảy ra, chỉ là lợi ích trong (3) đang bị đe dọa thực tế và (1) suy đoán rằng hậu quả xảy ra trong (3) sẽ lớn hơn hậu quả trong (2).

3/ (1) quyết định hành động hay khôngQUYỀN pháp lý của (1), không ai bắt buộc (1) phải làm, trừ nghĩa vụ ĐẠO ĐỨC.
Đúng là không ai ép ông A phải đập kios nhưng thực tế trước mắt khiến ông A phải hành động là do A thấy chắc chắn thiệt hại sẽ xảy ra ngay sau đó nếu không đập kios.
A không suy đoán mà thấy rõ sự việc cụ thể đã, đang và sắp gây thiệt hại lớn hơn (cháy nhiều kios, cháy lây lan sang khu nhà khác...) nên cần phải gây thiệt hại nhỏ hơn là đập phá 1 kios, trong tình thế không còn cách nào khác.
 
  • Haha
Reactions: Nguyễn
Hạng F
7/8/14
8.552
7.356
113
59
3/ (1) quyết định hành động hay khôngQUYỀN pháp lý của (1), không ai bắt buộc (1) phải làm, trừ nghĩa vụ ĐẠO ĐỨC.
Câu này hình như là đã tự mâu thuẩn với chính mình rồi.
Túm lại là tình huống trong thớt này thì Vios có PHẢI nhường xe cấp cứu hay không?
 
Hạng D
6/3/08
3.963
8.061
113
Sàigòn
Quyền lưu thông của B không hề bị xâm hại, B cứ thực hiện quyền ưu tiên đúng luật của mình,
B mặc nhiên được phép vượt đèn mà ko vi phạm, xe A chắn đường B, quyền vượt đèn chạy tiếp của B có phải đang bị đe doạ, đang bị ngăn cản ko?
A không thể vi phạm luật để nhường vì cũng đang thực hiện quyền của mình là lưu thông đúng luật
Nói lại: A phạm luật để nhường là TỰ NGUYỆN, dốt thế?
Lấy gì để đo cái nào lớn hơn? Hay cũng chỉ do ông suy diễn có lợi ích lớn và lợi ích nhỏ
Suy đoán! Ông lý giải tại sao xe CC lại được quyền ưu tiên? Sao nó được vượt đèn đỏ, chạy vào đường cấm? Cho vui hay nó đang xử lý công việc cấp bách?
chỉ còn 1 cách duy nhất là phải đập 1 kios
Lại dốt! “chỉ còn 1 cách duy nhất là phải đập 1 kios” có phải là suy nghĩ, tính toán, ý chí cá nhân của ông A ko? Ông A nghĩ vậy vì năng lực cá nhân của ông ta chỉ có vậy, người khác nghĩ khác, có tính toán khác thì sao?

haizzzz!
 
Hạng D
6/3/08
3.963
8.061
113
Sàigòn
Câu này hình như là đã tự mâu thuẩn với chính mình rồi.
Túm lại là tình huống trong thớt này thì Vios có PHẢI nhường xe cấp cứu hay không?
Đù, tới giờ còn hỏi câu này! Coi qua quy phạm đạo đức và quy phạm xã hội đi!