Cứ theo luật thì khi lưu thông vào hầm không bật đèn sẽ bị phạt vì để nhận biết đó có phải hầm hay không thì có rất nhiều cách nhận dạng chứ không phải chỉ duy nhất có biển RE11.Không có R.E11a vẫn phạt được hả bác?
Tóm lại để biết biển cảnh báo có bắt buộc đặt biển phụ hay không khi rút ngắn hoặc kéo dài khoảng cách vị trí cảnh báo, bác giúp em đáp án thực tế các câu hỏi :Rút ngắn hay kéo dài thì phải có thêm biển phụ S 502. Có qui định rõ đó.
Đúng. Nhưng nếu vì lý do gì đó, muốn rút ngắn hay kéo dài thì PHẢI có thêm biển phụ S.502.
Các TH gắn trực tiếp thì có điều khoản qui định rõ trong điều 34.
- Có được rút ngắn hay kéo dài khoảng cách so với bảng 3 điều 34 không?
- Nếu được thì có giới hạn khoảng cách rút ngắn hoặc kéo dài không? Nếu có thì bác trích dẫn giúp.
- Nếu không giời hạn thì có được rút ngắn khoảng cách chỉ còn 10cm được không? Nếu có thì bác trích dẫn cụ thể quy định.
- Nếu có khoảng cách 10cm với vị trí nguy hiểm thì có cần đặt biển phụ không?
- Đặt biển cách vị trí nguy hiểm 10cm thì có khác gì đặt ngay tại vị trí nguy hiểm không? Nếu không khác thì có phải đặt biển phụ không? Nếu khác thì biển chính và biển phụ thế nào?
Như vậy có ít nhất 1 biển cảnh báo lắp đặt không cần áp dụng bảng khoảng cách theo điều 34 mà áp dụng theo quy định cụ thể.Đoạn này có 2 phần:
"trong khu đông dân cư thì được phép đặt trực tiếp trước vị trí giao nhau với đường ưu tiên," ko cần phải thêm biển phụ.
Phần nội dung bôi đen gạch dưới ghi rất rõ mà bác : tùy vào vị trí đặt biển gần hay xa giao lộ mà gắn thêm biển phụ tức nếu gần thì không cần biển phụ, xa thì mới gắn biển phụ --> việc có gắn biển phụ dựa trên khoảng cách vị trí đặt biển với giao lộ --> nhưng bác xem trong quy định có quy định yếu tố xa hay gần là cách bao nhiêu không? --> theo em không có và yếu tố này hoàn toàn mang tính cảm tính --> mà đã là cảm tính tức phụ thuộc người có quyền quyết định --> có đặt thêm biển phụ dưới biển chính hay không do người có quyền quyết định xa hay gần."ngoài khu đông dân cư thì tùy theo khoảng cách đặt xa hay gần vị trí giao nhau với đường ưu tiên mà có thêm biển phụ số S.502."
Trong phạm vị của điều 34 thì:Tóm lại để biết biển cảnh báo có bắt buộc đặt biển phụ hay không khi rút ngắn hoặc kéo dài khoảng cách vị trí cảnh báo, bác giúp em đáp án thực tế các câu hỏi :
- Có được rút ngắn hay kéo dài khoảng cách so với bảng 3 điều 34 không?
- Nếu được thì có giới hạn khoảng cách rút ngắn hoặc kéo dài không? Nếu có thì bác trích dẫn giúp.
- Nếu không giời hạn thì có được rút ngắn khoảng cách chỉ còn 10cm được không? Nếu có thì bác trích dẫn cụ thể quy định.
- Nếu có khoảng cách 10cm với vị trí nguy hiểm thì có cần đặt biển phụ không?
- Đặt biển cách vị trí nguy hiểm 10cm thì có khác gì đặt ngay tại vị trí nguy hiểm không? Nếu không khác thì có phải đặt biển phụ không? Nếu khác thì biển chính và biển phụ thế nào?
N.
- Được rút ngắn hoặc kéo dài khoảng cách so với bàng 3.
- ko có chổ nào qui định giới hạn được phép này.
- Nếu ko giới hạn thì 10m hay 1cm, cũng như nhau, quan trọng là phải có thêm biển phụ.
Như vậy có ít nhất 1 biển cảnh báo lắp đặt không cần áp dụng bảng khoảng cách theo điều 34 mà áp dụng theo quy định cụ thể.
Phần nội dung bôi đen gạch dưới ghi rất rõ mà bác : tùy vào vị trí đặt biển gần hay xa giao lộ mà gắn thêm biển phụ tức nếu gần thì không cần biển phụ, xa thì mới gắn biển phụ --> việc có gắn biển phụ dựa trên khoảng cách vị trí đặt biển với giao lộ --> nhưng bác xem trong quy định có quy định yếu tố xa hay gần là cách bao nhiêu không? --> theo em không có và yếu tố này hoàn toàn mang tính cảm tính --> mà đã là cảm tính tức phụ thuộc người có quyền quyết định --> có đặt thêm biển phụ dưới biển chính hay không do người có quyền quyết định xa hay gần.
Tùy vào vị trí xa hay gần mà gắn thêm biển phụ, ko có nghĩa như bác nghĩ "nếu gần thì không cần biển phụ, xa thì mới gắn biển phụ".
Theo e, câu này có nghĩa tùy vào việc biển cảnh báo gắn xa hay gần đều phải gắn thêm biển phụ.
Các biển sắp tới nơi giao nhau, nơi giao với đường ưu tiên, vòng xoay,...vì tốc độ bắt buộc phải giảm, nên khoảng cách này được phép rút ngắn cho phép theo tốc độ giảm, và giới hạn này đến mức = 0, ở nơi giao nhau trong KDC.
Dĩ nhiên = 0 hay quá ngắn thì ko cần thêm biển phụ nữa, vì tới nơi rồi, biển phụ vô ích.
Các biển còn lại vì mức độ nguy hiểm như vào hầm đường bộ, đường cong, núi lở, nước ngập,... thì phải tuân thủ theo bảng 3. Nếu vì lý do gì đó mà ngay vị trí đúng thước tấc mà ko gắn được phải gắn xa hơn, hay gần hơn vài mét đến vài chục mét, (nhưng ko quá gần <50mét vì mức độ nguy hiểm, khoảng cách quá ngắn ko thể xử lý kịp), thì phải thêm biển phụ.
Điều 34.3, 34.4 & 34.6 Nêu rõ các biển cảnh báo có quy định vị trí riêng cho nó như biển W.208 này thì áp dụng theo quy định riêng là "đặt trực tiếp trước vị trí giao nhau với đường ưu tiên trong khu dân cư", còn ngoài khu dân cư thì cũng áp dụng theo quy định riêng của biển này là " tùy theo khoảng cách đặt xa hay gần vị trí giao nhau với đường ưu tiên mà có thêm biển phụ S.502"Trong phạm vị của điều 34 thì:
- Được rút ngắn hoặc kéo dài khoảng cách so với bàng 3.
- ko có chổ nào qui định giới hạn được phép này.
- Nếu ko giới hạn thì 10m hay 1cm, cũng như nhau, quan trọng là phải có thêm biển phụ.
Tùy vào vị trí xa hay gần mà gắn thêm biển phụ, ko có nghĩa như bác nghĩ "nếu gần thì không cần biển phụ, xa thì mới gắn biển phụ".
Theo e, câu này có nghĩa tùy vào việc biển cảnh báo gắn xa hay gần đều phải gắn thêm biển phụ.
Các biển sắp tới nơi giao nhau, nơi giao với đường ưu tiên, vòng xoay,...vì tốc độ bắt buộc phải giảm, nên khoảng cách này được phép rút ngắn cho phép theo tốc độ giảm, và giới hạn này đến mức = 0, ở nơi giao nhau trong KDC.
Dĩ nhiên = 0 hay quá ngắn thì ko cần thêm biển phụ nữa, vì tới nơi rồi, biển phụ vô ích.
Các biển còn lại vì mức độ nguy hiểm như vào hầm đường bộ, đường cong, núi lở, nước ngập,... thì phải tuân thủ theo bảng 3. Nếu vì lý do gì đó mà ngay vị trí đúng thước tấc mà ko gắn được phải gắn xa hơn, hay gần hơn vài mét đến vài chục mét, (nhưng ko quá gần <50mét vì mức độ nguy hiểm, khoảng cách quá ngắn ko thể xử lý kịp), thì phải thêm biển phụ.
Còn các biển cảnh báo khác nếu không có quy định riêng đều phải áp dụng theo điều 34.1, 34.2, tức là phải có khoảng cách cách vị trí cảnh báo theo bảng 3.
Chỉnh sửa cuối:
Nếu phạt được thì vứt mẹ mấy cái biển R.E 11a, b này ra khỏi quy chuẩn cho rồi, có để làm gì.Không có R.E11a vẫn phạt được hả bác?
Công ước Viên gì đó đâu có áp dụng được ở Viet Nam
Úi, anh bậy à nhen. CUV có hiệu lực ở Việt Nam đó nhen. Mình tham gia thì phải thực hiện đó. Xem thêm CUV và luật các điều ước quốc té nhen.Nếu phạt được thì vứt mẹ mấy cái biển R.E 11a, b này ra khỏi quy chuẩn cho rồi, có để làm gì.
Công ước Viên gì đó đâu có áp dụng được ở Viet Nam
Dì Luận nói CUV k dùng ở Việt Nam kìa bác @ntt61.
Ờ, người biết đúng sai nó thế, kakaka. k như thiếm Dì Luận.Ý của bác là từ trong hầm chạy ra rồi quay đầu chạy vào lại? --> nếu đúng vậy thì cũng như phần em đã nêu ở trên : phạt được.
Ha ha, 2 bác tự vuốt đuôi nhau thui.Ờ, người biết đúng sai nó thế, kakaka. k như thiếm Dì Luận.
Nếu CUV có áp dụng thì phải có R.E11a, b mới biết đâu là Hầm đường bộ có quy tắc GT riêng. Và khi nào người TGGT vi phạm quy tắc riêng này mới phạt.Úi, anh bậy à nhen. CUV có hiệu lực ở Việt Nam đó nhen. Mình tham gia thì phải thực hiện đó. Xem thêm CUV và luật các điều ước quốc té nhen.
Dì Luận nói CUV k dùng ở Việt Nam kìa bác @ntt61.