Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Không tìm thấy có nghĩa là Luật không đề cập tới việc lùi xe trên đường một chiều khác với "Luật không có quy định cấm lùi xe".
Luật ban hành để điều chỉnh hành vi trong xã hội --> muốn điều chỉnh cái gì thì phải đề cập để cơ quan thực thi pháp luật cũng như đối tượng bị điều chỉnh biết mà thực hiện --> không đề cập tức không quy định thực hiện --> luật không đề cập gì đến "lùi xe ở đường một chiều" tức không điều chỉnh hành vi "lùi xe ở đường 1 chiều" --> không có quy định điều chỉnh hành vi nào đó tức không cấm hành vi đó.
Trong những lĩnh vực mà Luật không đề cập tới nếu các văn bản dưới Luật thấy cần thiết thì đưa vào. Trong quá trình thực thi thấy không phù hợp với pháp luật thì loại bỏ, nếu phù hợp và mang lại hiệu quả sẽ là cơ sở để sửa đổi, bổ sung cho Luật. Trình tự này được tiến hành thường xuyên và do Quốc hội phê duyệt ban hành.
Bác không hoạt động trong lĩnh vực pháp luật nên em không ý kiến về nhận định trên.
Tuy nhiên em nêu ý này để bác hiểu thêm : việc ban hành các văn bản pháp luật tại VN hiện nay được thực hiện theo Luật ban hành văn bản QPPL --> các văn bản dưới luật không có giá trị thay thế luật, không được sửa đổi hay bổ sung luật --> luật hiện hành không đề cập đến vấn đề nào đó nhưng vấn đề đó do nhu cầu quản lý xã hội cần phải có quy định điều chỉnh thì chỉ có cơ quan ban hành luật đó quyết định thay đổi hay điều chỉnh, bổ sung luật hiện hành bằng văn bản luật khác.
Ví dụ : Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) do QH ban hành quy định thuế TTĐB cho ôtô nhập khẩu --> do yêu cầu quản lý về ôtô cần tăng thêm đối tượng chịu thuế TTĐB (luật hiện hành không quy định phải chịu thuế TTĐB) thì QH ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế TTĐB chứ không phải CP ban hành NĐ sửa đổi, bổ sung Luật thuế TTĐB --> khi Luật sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thì các cơ quan thu thuế mới được áp dụng thuế TTĐB cho các đối tượng được bổ sung.
Như vậy NĐ 46 và Luật GTĐB không mâu thẫn với nhau..
NĐ46 và luật GTĐB không mâu thuẫn nhau nhưng một số nội dung có từ ngữ diễn đạt chưa thống nhất --> cách hiểu có thể khác nhau --> dễ có mâu thuẫn trong giải quyết tình huống phát sinh, cụ thể ngay trên thớt này quy định "lùi xe ở đường một chiều bị phạt" cho thấy có nhiều cách hiểu khác nhau.
 
Hạng D
25/8/16
2.857
5.987
113
Luật ban hành để điều chỉnh hành vi trong xã hội --> muốn điều chỉnh cái gì thì phải đề cập để cơ quan thực thi pháp luật cũng như đối tượng bị điều chỉnh biết mà thực hiện --> không đề cập tức không quy định thực hiện --> luật không đề cập gì đến "lùi xe ở đường một chiều" tức không điều chỉnh hành vi "lùi xe ở đường 1 chiều" --> không có quy định điều chỉnh hành vi nào đó tức không cấm hành vi đó.

Bác không hoạt động trong lĩnh vực pháp luật nên em không ý kiến về nhận định trên.
Tuy nhiên em nêu ý này để bác hiểu thêm : việc ban hành các văn bản pháp luật tại VN hiện nay được thực hiện theo Luật ban hành văn bản QPPL --> các văn bản dưới luật không có giá trị thay thế luật, không được sửa đổi hay bổ sung luật --> luật hiện hành không đề cập đến vấn đề nào đó nhưng vấn đề đó do nhu cầu quản lý xã hội cần phải có quy định điều chỉnh thì chỉ có cơ quan ban hành luật đó quyết định thay đổi hay điều chỉnh, bổ sung luật hiện hành bằng văn bản luật khác.
Ví dụ : Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) do QH ban hành quy định thuế TTĐB cho ôtô nhập khẩu --> do yêu cầu quản lý về ôtô cần tăng thêm đối tượng chịu thuế TTĐB (luật hiện hành không quy định phải chịu thuế TTĐB) thì QH ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế TTĐB chứ không phải CP ban hành NĐ sửa đổi, bổ sung Luật thuế TTĐB --> khi Luật sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thì các cơ quan thu thuế mới được áp dụng thuế TTĐB cho các đối tượng được bổ sung.

NĐ46 và luật GTĐB không mâu thuẫn nhau nhưng một số nội dung có từ ngữ diễn đạt chưa thống nhất --> cách hiểu có thể khác nhau --> dễ có mâu thuẫn trong giải quyết tình huống phát sinh, cụ thể ngay trên thớt này quy định "lùi xe ở đường một chiều bị phạt" cho thấy có nhiều cách hiểu khác nhau.
Cuối cùng bác @TOAGT cũng đã xuất hiện và cho vài lời bàn luận. Đọc xong em thấy hiểu hơn về hệ thống PL hiện hành của nước ta. Thank bác
 
Hạng D
22/5/08
1.680
1.297
113
Luật ban hành để điều chỉnh hành vi trong xã hội --> muốn điều chỉnh cái gì thì phải đề cập để cơ quan thực thi pháp luật cũng như đối tượng bị điều chỉnh biết mà thực hiện --> không đề cập tức không quy định thực hiện --> luật không đề cập gì đến "lùi xe ở đường một chiều" tức không điều chỉnh hành vi "lùi xe ở đường 1 chiều" --> không có quy định điều chỉnh hành vi nào đó tức không cấm hành vi đó.

Bác không hoạt động trong lĩnh vực pháp luật nên em không ý kiến về nhận định trên.
Tuy nhiên em nêu ý này để bác hiểu thêm : việc ban hành các văn bản pháp luật tại VN hiện nay được thực hiện theo Luật ban hành văn bản QPPL --> các văn bản dưới luật không có giá trị thay thế luật, không được sửa đổi hay bổ sung luật --> luật hiện hành không đề cập đến vấn đề nào đó nhưng vấn đề đó do nhu cầu quản lý xã hội cần phải có quy định điều chỉnh thì chỉ có cơ quan ban hành luật đó quyết định thay đổi hay điều chỉnh, bổ sung luật hiện hành bằng văn bản luật khác.
Ví dụ : Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) do QH ban hành quy định thuế TTĐB cho ôtô nhập khẩu --> do yêu cầu quản lý về ôtô cần tăng thêm đối tượng chịu thuế TTĐB (luật hiện hành không quy định phải chịu thuế TTĐB) thì QH ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế TTĐB chứ không phải CP ban hành NĐ sửa đổi, bổ sung Luật thuế TTĐB --> khi Luật sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thì các cơ quan thu thuế mới được áp dụng thuế TTĐB cho các đối tượng được bổ sung.

NĐ46 và luật GTĐB không mâu thuẫn nhau nhưng một số nội dung có từ ngữ diễn đạt chưa thống nhất --> cách hiểu có thể khác nhau --> dễ có mâu thuẫn trong giải quyết tình huống phát sinh, cụ thể ngay trên thớt này quy định "lùi xe ở đường một chiều bị phạt" cho thấy có nhiều cách hiểu khác nhau.
Lùi xe có phải là hành vi lưu thông của người và phương tiện?
 
Hạng D
8/6/12
1.193
1.762
113
Lùi xe có phải là hành vi lưu thông của người và phương tiện?
Câu hỏi của bác sẽ có câu trả lời khi bác trả lời các câu hỏi dưới :
- Hành vi lưu thông của người và phương tiện là gì?
- Lùi xe có phải là hành vi cho xe di chuyển trên đường?
- Lùi xe có phải là hành vi của người tham gia giao thông hay xe tự động đi lùi?
 
  • Like
Reactions: ntt61 and nttanmam
Hạng D
22/5/08
1.680
1.297
113
Câu hỏi của bác sẽ có câu trả lời khi bác trả lời các câu hỏi dưới :
- Hành vi lưu thông của người và phương tiện là gì?
- Lùi xe có phải là hành vi cho xe di chuyển trên đường?
- Lùi xe có phải là hành vi của người tham gia giao thông hay xe tự động đi lùi?
Lại bẻ chữ, mình rút. Chào.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
23/3/12
9.236
19.441
113
TP. HCM
Vì lưu thông thì phải theo quy tắc.
Đúng đó!
Lưu thông là phải theo chiều đi bên phải. Đi lùi bên phải đồng nghĩa với đi ngược chiều.
Ko riêng gì đường 1 chiều hay đường có gắn biển cấm đi ngược chiều (đường đôi), mà tất cả các đường 2 chiều (ko có dải phân cách, kp có biển cấm đi ngược chiều) cũng ko được "chạy lùi" ngược chiều. Vì bản chất và sự nguy hiểm là như nhau (va chạm với xe chạy đúng chiều).
Vấn đề là luật GTĐB 2008 thiếu sự phân biệt giữa lùi xe thông thường để chuyển hướng xe, đỗ xe với "chạy lùi".
Điều 16 là cấm triệt để lùi xe trong các trường hợp đã nêu nhưng, bỏ sót cấm "chạy lùi xe" ngược chiều trên đường.
Còn NĐ 46 phát hiện ra "chạy lùi" trên đường 1 chiều, trên đường có biển cấm đi ngược chiều là nguy hiểm nên xử phạt như là 1 cách chữa cháy cho luật. Nhưng, như thế là ko đúng nguyên tắc pháp chế, cấm hẳn "lùi xe" ở đường 1 chiều thì sao đỗ được xe, và còn thiếu cấm "chạy lùi" ở đường 2 chiều.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
22/5/08
1.680
1.297
113
Đúng đó!
Lưu thông là phải theo chiều đi bên phải. Đi lùi bên phải đồng nghĩa với đi ngược chiều.
Ko riêng gì đường 1 chiều hay đường có gắn biển cấm đi ngược chiều (đường đôi), mà tất cả các đường 2 chiều (ko có dải phân cách, kp có biển cấm đi ngược chiều) cũng ko được "chạy lùi" ngược chiều. Vì bản chất và sự nguy hiểm là như nhau (va chạm với xe chạy đúng chiều).
Vấn đề là luật GTĐB 2008 thiếu sự phân biệt giữa lùi xe thông thường để chuyển hướng xe, đỗ xe với "chạy lùi".
Điều 16 là cấm triệt để lùi xe trong các trường hợp đã nêu nhưng, bỏ sót cấm "chạy lùi xe" ngược chiều trên đường.
Còn NĐ 46 phát hiện ra "chạy lùi" trên đường 1 chiều, trên đường có biển cấm đi ngược chiều là nguy hiểm nên xử phạt như là 1 cách chữa cháy cho luật. Nhưng, như thế là ko đúng nguyên tắc pháp chế, cấm hẳn "lùi xe" ở đường 1 chiều thì sao đỗ được xe, và còn thiếu cấm "chạy lùi" ở đường 2 chiều.
Bác cũng đang hiểu sai về đường 1 và 2 chiều. thực ra nó lại như điện 1 và 2 chiều chứ không phải như mình nghĩ. chịu khó xem qcvn41 về đường 1 và 2 chiều nhé bác. Đường đôi theo em là 2 đường 1 chiều.
Hoặc ít nhất, có vẻ có 2 loại đường 2 chiều trong luật.
 
Hạng F
8/7/16
5.097
10.650
113
Luật ban hành để điều chỉnh hành vi trong xã hội --> muốn điều chỉnh cái gì thì phải đề cập để cơ quan thực thi pháp luật cũng như đối tượng bị điều chỉnh biết mà thực hiện --> không đề cập tức không quy định thực hiện --> luật không đề cập gì đến "lùi xe ở đường một chiều" tức không điều chỉnh hành vi "lùi xe ở đường 1 chiều" --> không có quy định điều chỉnh hành vi nào đó tức không cấm hành vi đó.

Bác không hoạt động trong lĩnh vực pháp luật nên em không ý kiến về nhận định trên.
Tuy nhiên em nêu ý này để bác hiểu thêm : việc ban hành các văn bản pháp luật tại VN hiện nay được thực hiện theo Luật ban hành văn bản QPPL --> các văn bản dưới luật không có giá trị thay thế luật, không được sửa đổi hay bổ sung luật --> luật hiện hành không đề cập đến vấn đề nào đó nhưng vấn đề đó do nhu cầu quản lý xã hội cần phải có quy định điều chỉnh thì chỉ có cơ quan ban hành luật đó quyết định thay đổi hay điều chỉnh, bổ sung luật hiện hành bằng văn bản luật khác.
Ví dụ : Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) do QH ban hành quy định thuế TTĐB cho ôtô nhập khẩu --> do yêu cầu quản lý về ôtô cần tăng thêm đối tượng chịu thuế TTĐB (luật hiện hành không quy định phải chịu thuế TTĐB) thì QH ban hành Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế TTĐB chứ không phải CP ban hành NĐ sửa đổi, bổ sung Luật thuế TTĐB --> khi Luật sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thì các cơ quan thu thuế mới được áp dụng thuế TTĐB cho các đối tượng được bổ sung.

NĐ46 và luật GTĐB không mâu thuẫn nhau nhưng một số nội dung có từ ngữ diễn đạt chưa thống nhất --> cách hiểu có thể khác nhau --> dễ có mâu thuẫn trong giải quyết tình huống phát sinh, cụ thể ngay trên thớt này quy định "lùi xe ở đường một chiều bị phạt" cho thấy có nhiều cách hiểu khác nhau.
Hi
Rất vui vì được anh trả lời.
Mình đọc kỹ bài của anh nhưng nhận thấy đấy cũng chỉ là suy nghĩ cá nhân của anh như mọi người khác, chưa phải ý kiến của một luật sư.
Văn bản luật mà còn không thấu đáo tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau khi vận dụng làm giảm đi hiệu lực thi hành và ảnh hưởng tới tinh thần "thượng tôn pháp luật".
Ngắn gọn lại theo Luật được Quốc hội thông qua anh lùi xe trên đường 1 chiều gặp csgt chiếu theo Nghị định của Chính phủ ban hành lập biên bản.
Trong trường hợp đó anh là luật sư anh sẽ xử lý thế nào.
Đó là điều mà mọi người muốn biết để tham gia giao thông cho đúng anh à.