Hạng B1
8/3/15
51
32
18
37
Ngay cả xe máy còn được phép chở hàng chiều cao tối đa 2m mà ô tô con 7 chỗ không cho chở gì trên mui thì .... (Nhưng phải ràng buộc cân đối và chắc chắn nhé).
À Cái Quy định về giới hạn chở hàng hóa trong Luật giao thông đường bộ 2008 là điều 20 khoản 3 nhé
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Lúc trước cũng lan man cái vụ này. Phạt hay không phạt cũng vì "Ô tô chở người trong NĐ 171".
Theo quan điểm của tui thì khi tham gia giao thông thì ta chấp hành luật giao thông đường bộ chứ không phải NĐ 171/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT. Các bác nên đọc kỹ nhé: cái NĐ 171/2013 của Chính Phủ chỉ quy định các mức xử phạt về GTĐB thôi nhé. (Lúc học bằng lái có ai học Nghị định này không nhỉ?)
Và trong Luật Giao Thông Đường Bộ 2008 chỉ có quy định Xe Khách không được chở hàng hóa, hành lý vượt quá bao ngoài xe thôi (Chỉ nói về chiều rộng và chiều dài)
View attachment 225800

Ngay cả xe máy còn được phép chở hàng chiều cao tối đa 2m mà ô tô con 7 chỗ không cho chở gì trên mui thì .... (Nhưng phải ràng buộc cân đối và chắc chắn nhé).
À Cái Quy định về giới hạn chở hàng hóa trong Luật giao thông đường bộ 2008 là điều 20 khoản 3 nhé
Đọc như bác là thông phục thúc nhân sâm, bác quên đọc đoạn này trong Luật GTĐB rồi:

Vận tải đường bộ là hoạt động sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để vận chuyển người, hàng hóa trên đường bộ.

Điều 20. Xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
...
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ.​

CHƯƠNG VI
VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
Mục 1
HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
Điều 64. Hoạt động vận tải đường bộ
1. Hoạt động vận tải đường bộ gồm hoạt động vận tải không kinh doanh và hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ. Kinh doanh vận tải đường bộ là ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật.
2. Kinh doanh vận tải đường bộ gồm kinh doanh vận tải hành khách, kinh doanh vận tải hàng hóa.
3. Hoạt động vận tải đường bộ phải phù hợp với quy hoạch giao thông vận tải đường bộ và mạng lưới tuyến vận tải.

...


Điều 72. Vận tải hàng hóa bằng xe ô tô

1. Việc vận chuyển hàng hóa bằng xe ô tô phải chấp hành các quy định sau đây:

a) Hàng vận chuyển trên xe phải được xếp đặt gọn gàng và chằng buộc chắc chắn;

b) Khi vận chuyển hàng rời phải che đậy, không để rơi vãi.

2. Không được thực hiện các hành vi sau đây:

a) Chở hàng vượt quá trọng tải thiết kế và quá kích thước giới hạn cho phép của xe;
 
  • Like
Reactions: shinichi2075
Hạng B2
10/5/13
349
166
43
Vận tải đường bộ được quy định trong luật GTĐB và hướng dẫn thực hiện ở thông tư 63/2014/TT-BGTVT : "Quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ". Theo đó, chỉ quy định về kinh doanh vận tải
 
Hạng B1
8/3/15
51
32
18
37
Đọc như bác là thông phục thúc nhân sâm, bác quên đọc đoạn này trong Luật GTĐB rồi:

Vận tải đường bộ là hoạt động sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để vận chuyển người, hàng hóa trên đường bộ.

Điều 20. Xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
...
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ.

CHƯƠNG VI
VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
Mục 1
HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
Điều 64. Hoạt động vận tải đường bộ
1. Hoạt động vận tải đường bộ gồm hoạt động vận tải không kinh doanh và hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ. Kinh doanh vận tải đường bộ là ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật.
2. Kinh doanh vận tải đường bộ gồm kinh doanh vận tải hành khách, kinh doanh vận tải hàng hóa.
3. Hoạt động vận tải đường bộ phải phù hợp với quy hoạch giao thông vận tải đường bộ và mạng lưới tuyến vận tải.

...


Điều 72. Vận tải hàng hóa bằng xe ô tô

1. Việc vận chuyển hàng hóa bằng xe ô tô phải chấp hành các quy định sau đây:

a) Hàng vận chuyển trên xe phải được xếp đặt gọn gàng và chằng buộc chắc chắn;

b) Khi vận chuyển hàng rời phải che đậy, không để rơi vãi.

2. Không được thực hiện các hành vi sau đây:

a) Chở hàng vượt quá trọng tải thiết kế và quá kích thước giới hạn cho phép của xe;

Ở đây mình không đề cập đến vận tải đường bộ ạ. Mình chỉ nêu quan điểm về chở hành lý trên baga mui xe 7 chỗ thôi. Và theo mình điều 20 khoản 3 chính là thông tư 07/2010 của bgtvt đấy ạ
 
Hạng B2
10/5/13
349
166
43
Vận tải đường bộ là hoạt động sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để vận chuyển người, hàng hóa trên đường bộ: hoạt động bằng xe gắn máy, xe đạp, và các loại thô sơ khác đều là vận tải đường bộ. Nói cách khác đi làm, đi học, đi chơi đều là vận tải đường bộ.?????
Theo em:
Vận tải không kinh doanh: xe của công ty, vận chuyển hàng hoá, nguyên liệu, công nhân, ... Phục vụ cho hoạt động của công ty.
Hoạt động kinh doanh vận tải đường bộ: mua xe để chở khách như tax, xe buýt, xe khách và chở hàng thuê như tải thành hưng, container, .....
 
Hạng B2
10/5/13
349
166
43
Ở đây mình không đề cập đến vận tải đường bộ ạ. Mình chỉ nêu quan điểm về chở hành lý trên baga mui xe 7 chỗ thôi. Và theo mình điều 20 khoản 3 chính là thông tư 07/2010 của bgtvt đấy ạ
bổ sung cho rõ ý của bác:
điều 20 khoản 3 luật gtdb:
Điều 20. Xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
1. Hàng hóa xếp trên xe phải gọn gàng, chằng buộc chắc chắn, không để rơi vãi dọc đường, không kéo lê hàng hóa trên mặt đường và không cản trở việc điều khiển xe.
2. Khi xếp hàng hóa vượt phía trước và phía sau xe thì ban ngày phải có cờ báo hiệu màu đỏ, ban đêm hoặc khi trời tối phải có đèn đỏ báo hiệu.
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ.

Điều 17 thông tư 7/2010/TT-BGTVT
Điều 17. Chiều cao xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ: hoàn toàn xe tải
Điều 18. Chiều rộng và chiều dài xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
1. Chiều rộng xếp hàng hóa cho phép trên phương tiện giao thông cơ giới đường bộ là chiều rộng của thùng xe theo thiết kế của nhà sản xuất hoặc theo thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
2. Chiều dài xếp hàng hóa cho phép trên phương tiện giao thông cơ giới đường bộ không được lớn hơn 1,1 lần chiều dài toàn bộ xe theo thiết kế của nhà sản xuất hoặc theo thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và không lớn hơn 20,0 mét. Khi chở hàng hóa có chiều dài lớn hơn chiều dài của thùng xe phải có báo hiệu theo quy định và phải được chằng buộc chắc chắn, đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông trên đường bộ.
3. Xe chở khách không được phép xếp hàng hóa, hành lý nhô ra quá kích thước bao ngoài của xe.
4. Xe mô tô, xe gắn máy không được xếp hàng hóa, hành lý vượt quá bề rộng giá đèo hàng theo thiết kế của nhà sản xuất về mỗi bên 0,30 mét, vượt quá phía sau giá đèo hàng là 0,50 mét. Chiều cao xếp hàng hóa tính từ mặt đường xe chạy là 2,0 mét.
5. Xe thô sơ không được xếp hàng hóa vượt phía trước và phía sau quá 1/3 chiều dài thân xe; không được vượt quá 0,4m về mỗi bên bánh xe, không vượt phía trước và phía sau xe quá 1,0 mét.
 
Hạng D
16/11/09
2.015
681
113
bổ sung cho rõ ý của bác:
điều 20 khoản 3 luật gtdb:
Điều 20. Xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
1. Hàng hóa xếp trên xe phải gọn gàng, chằng buộc chắc chắn, không để rơi vãi dọc đường, không kéo lê hàng hóa trên mặt đường và không cản trở việc điều khiển xe.
2. Khi xếp hàng hóa vượt phía trước và phía sau xe thì ban ngày phải có cờ báo hiệu màu đỏ, ban đêm hoặc khi trời tối phải có đèn đỏ báo hiệu.
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ.

Điều 17 thông tư 7/2010/TT-BGTVT
Điều 17. Chiều cao xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ: hoàn toàn xe tải
Điều 18. Chiều rộng và chiều dài xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
1. Chiều rộng xếp hàng hóa cho phép trên phương tiện giao thông cơ giới đường bộ là chiều rộng của thùng xe theo thiết kế của nhà sản xuất hoặc theo thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
2. Chiều dài xếp hàng hóa cho phép trên phương tiện giao thông cơ giới đường bộ không được lớn hơn 1,1 lần chiều dài toàn bộ xe theo thiết kế của nhà sản xuất hoặc theo thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và không lớn hơn 20,0 mét. Khi chở hàng hóa có chiều dài lớn hơn chiều dài của thùng xe phải có báo hiệu theo quy định và phải được chằng buộc chắc chắn, đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông trên đường bộ.
3. Xe chở khách không được phép xếp hàng hóa, hành lý nhô ra quá kích thước bao ngoài của xe.
4. Xe mô tô, xe gắn máy không được xếp hàng hóa, hành lý vượt quá bề rộng giá đèo hàng theo thiết kế của nhà sản xuất về mỗi bên 0,30 mét, vượt quá phía sau giá đèo hàng là 0,50 mét. Chiều cao xếp hàng hóa tính từ mặt đường xe chạy là 2,0 mét.
5. Xe thô sơ không được xếp hàng hóa vượt phía trước và phía sau quá 1/3 chiều dài thân xe; không được vượt quá 0,4m về mỗi bên bánh xe, không vượt phía trước và phía sau xe quá 1,0 mét.
Thế này thì không cho chở trên nóc rồi. Chụp hình xe biển xanh vi phạm để nhác các Bác ấy tháo ra thôi!
 
Hạng B2
10/5/13
349
166
43
Bác đọc thấy Chỗ nào ko cho vậy. Chiều cao chỉ quy định xe tải thôi mà
 
Hạng B1
8/3/15
51
32
18
37
Bác đọc thấy Chỗ nào ko cho vậy. Chiều cao chỉ quy định xe tải thôi mà
Luật không cấm thì mình chở được nhưng chiều cao giới hạn hmax : 1.75 Wt là ok. Xxx đòi bánh mì thì bác cứ đưa thông tư 07/2010 bgtvt cho xxx xem ( in bỏ xe)
 
Hạng B2
10/5/13
349
166
43
Luật không cấm thì mình chở được nhưng chiều cao giới hạn hmax : 1.75 Wt là ok. Xxx đòi bánh mì thì bác cứ đưa thông tư 07/2010 bgtvt cho xxx xem ( in bỏ xe)
1.75 wt là gì và quy định ở đâu vậy bác