Em đọc lại các bài về Captiva của bác. Bác có nhiều nhận xét thật! Thank bác!Nhân có bác so sánh thằng Sorento, Santafe với thằng Cap, em xin nói về cách bán hàng của Hàn Quốc trong quá trình cạnh tranh với Nhật, Mỹ và châu Âu và so sánh xe Hàn với xe Nhật (nói chung)
1. Cách bán hàng của Hàn Quốc trong quá trình cạnh tranh với Nhật, Mỹ
- Định giá sản phẩm: Ban đầu, các Công ty Hàn quốc luôn định giá sản phẩm của mình thấp hơn sản phẩm cùng loại của Nhật một khoản nhất định nhưng không quá xa để người tiêu dùng không có cảm giác đồ Hàn là đồ dở. Các bác thấy giá Tivi Samsung, L/G và các loại xe Hàn thì thấy, lúc nào cũng thấp hơn của Nhật một tí, nhưng không thấp quá như mấy anh Tung Của.
- Cho mức chiết khấu cao cho đại lý. Bán đồ cho Hàn quốc lúc nào đại lý cũng có lời nhiều hơn bán đồ Nhật. Đó là vì sao khi vào các siêu thị điện máy, mấy em chuyên mời mình mua đồ SS, L/G.
Nhờ định vị không quá thấp và chất lượng sản phẩm ở mức chấp nhận được đối với các sản phẩm gia dụng, Hàn Quốc đã thành công.
Sản phẩm gia dụng Hàn Quốc giá tương đối (thấp hơn Nhật, Mỹ), sử dụng cũng được vài năm đến lúc mình gần chán thì .... nó hư (hoặc xuống cấp) nên có cơ hội cho mình thay cái mới. Điễn hình nhất là mấy cái điện thoại Samsung, L/C, dùng vài năm thấy nó cũ, xuống cấp hơi bị chậm là có ý mua cái khác (mà không mải mai tự hỏi Như vậy là đủ bền chưa). Trong khi đó, đồ Nhật nhiều khi quá bền, cái Tivi coi hoài không hư nên mua cái khác cũng tiếc vì không biết quăn cái cũ đi đâu. Nhiều khi cũng chán. Bền quá đôi khi cũng là một cản trở cho sự thay đổi của người tiêu dùng.
2. Áp dụng cách trên cho xe hơi và người tiêu dùng Việt Nam.
Tuy nhiên, với thu nhập của người Việt Nam hiện nay thì có sự khác biệt lớn giữa một cái xe và một cái điện thoại. Nếu bạn có tiền để có thể đổi xe hơi như đổi điện thoại thì mua xe Nhật hay Hàn đều như nhau, vấn đề là sở thích lúc mua. Bởi vì, xe hơi Hàn cũng như những sản phẩm điện tử của Hàn, đều hào nhoáng, có đầy đủ tính năng, sang trọng, có nhiều tính năng hơn (kể cả tính năng ta không cần) xe Nhật, Mỹ mà lại rẻ hơn (dĩ nhiên là rẻ ít thôi), khi đi mua xe được xem như vua (nhân viên bán hàng cực kỳ lễ phép vì họ được hoa hồng cao). Tuy nhiên, vấn đề là nó xuống cấp nhanh hơn xe Nhật và khi xuống cấp rồi thì rất khó (có thể nói là không thể) sửa cho nó lên được. Đây là nguyên nhân vì sao xe Hàn thường mất giá nhanh còn em Toy thì ai cũng chê nhưng hễ đi mua xe Cũ là lựa Toy.
Em phải công nhận, ngồi trên xe của Hàn quốc mới thì không thua gì xe Nhật, có khi còn êm hơn, tuy nhiên chạy vài năm thì em ấy lại xuống nhanh quá, trong khi em Nhật lại cứ tà tà như vậy. Em hay đem chuyện này hỏi một số anh em sửa xe, mê xe thì được giải thích (em thấy là đúng, nhưng chưa kiểm chứng về các tài liệu khoa học) là do HỆ THỐNG KHUNG GẦM CỦA XE HÀN KÉM HƠN XE NHẬT. Hệ thống khung gầm chủ yếu kết cấu của Chassis và loại thép làm Chassis. Thép làm Sác xi của xe Nhật không quá cứng, nhưng lại có độ ổn định cao theo thời gian trong khi thép của Hàn thì cứng hơn nhưng lại không ổn định xe chạy một thời gian là bị rung lắc, rần... . Mà những lỗi do Chassis thì hình như là bó tay (nếu có sửa được thì chỉ có bán đi chứ ít ai dám chạy, nếu biết).
Chính sách này, em tin là Hàn sẽ thành công ở những nước xem xe như là phương tiện (như cái điện thoại thôi), xài một vài năm rồi bỏ, mua cái khác. Nhưng ở Việt Nam, đa phần người dân không phải vậy nên em nghĩ mọi người nên thận trọng, đặc biệt là những người mua chiếc xe đầu tiên của mình, xem xe là tài sản của mình.
Nhận định này theo em là có lý vì:
- Khi mua xe cũ, ai cũng sợ mua xe bị đâm va, vặn chassis hơn là máy xuống cấp vì máy xuống thì sửa được, chassis xuống thì bó tay.
- Xe tải, xe khách phải có niên hạn, dù là máy tốt cỡ nào nhưng hết hạn là bỏ, nguyên nhân cũng vì kim loại làm khung xe đã bị lão hóa theo thời gian, không an toàn nữa.
Xin các đừng ném đa em nhe, vì em đang rảnh nên viết nhiều.
Tuy nhiên, đánh giá này rất quan trọng: "[BCOLOR=#ffffff]Thép làm Sác xi của xe Nhật không quá cứng, nhưng lại có độ ổn định cao theo thời gian trong khi thép của Hàn thì cứng hơn nhưng lại không ổn định xe chạy một thời gian là bị rung lắc, rần...[/BCOLOR]".
Vì nó rất quan trọng, bác vui lòng chia sẻ cơ sở, hay trích dẫn nguồn kỹ thuật nào cho nhận định này được không?
Chỉnh sửa cuối:
Nhân có bác so sánh thằng Sorento, Santafe với thằng Cap, em xin nói về cách bán hàng của Hàn Quốc trong quá trình cạnh tranh với Nhật, Mỹ và châu Âu và so sánh xe Hàn với xe Nhật (nói chung)
1. Cách bán hàng của Hàn Quốc trong quá trình cạnh tranh với Nhật, Mỹ
- Định giá sản phẩm: Ban đầu, các Công ty Hàn quốc luôn định giá sản phẩm của mình thấp hơn sản phẩm cùng loại của Nhật một khoản nhất định nhưng không quá xa để người tiêu dùng không có cảm giác đồ Hàn là đồ dở. Các bác thấy giá Tivi Samsung, L/G và các loại xe Hàn thì thấy, lúc nào cũng thấp hơn của Nhật một tí, nhưng không thấp quá như mấy anh Tung Của.
- Cho mức chiết khấu cao cho đại lý. Bán đồ cho Hàn quốc lúc nào đại lý cũng có lời nhiều hơn bán đồ Nhật. Đó là vì sao khi vào các siêu thị điện máy, mấy em chuyên mời mình mua đồ SS, L/G.
Nhờ định vị không quá thấp và chất lượng sản phẩm ở mức chấp nhận được đối với các sản phẩm gia dụng, Hàn Quốc đã thành công.
Sản phẩm gia dụng Hàn Quốc giá tương đối (thấp hơn Nhật, Mỹ), sử dụng cũng được vài năm đến lúc mình gần chán thì .... nó hư (hoặc xuống cấp) nên có cơ hội cho mình thay cái mới. Điễn hình nhất là mấy cái điện thoại Samsung, L/C, dùng vài năm thấy nó cũ, xuống cấp hơi bị chậm là có ý mua cái khác (mà không mải mai tự hỏi Như vậy là đủ bền chưa). Trong khi đó, đồ Nhật nhiều khi quá bền, cái Tivi coi hoài không hư nên mua cái khác cũng tiếc vì không biết quăn cái cũ đi đâu. Nhiều khi cũng chán. Bền quá đôi khi cũng là một cản trở cho sự thay đổi của người tiêu dùng.
2. Áp dụng cách trên cho xe hơi và người tiêu dùng Việt Nam.
Tuy nhiên, với thu nhập của người Việt Nam hiện nay thì có sự khác biệt lớn giữa một cái xe và một cái điện thoại. Nếu bạn có tiền để có thể đổi xe hơi như đổi điện thoại thì mua xe Nhật hay Hàn đều như nhau, vấn đề là sở thích lúc mua. Bởi vì, xe hơi Hàn cũng như những sản phẩm điện tử của Hàn, đều hào nhoáng, có đầy đủ tính năng, sang trọng, có nhiều tính năng hơn (kể cả tính năng ta không cần) xe Nhật, Mỹ mà lại rẻ hơn (dĩ nhiên là rẻ ít thôi), khi đi mua xe được xem như vua (nhân viên bán hàng cực kỳ lễ phép vì họ được hoa hồng cao). Tuy nhiên, vấn đề là nó xuống cấp nhanh hơn xe Nhật và khi xuống cấp rồi thì rất khó (có thể nói là không thể) sửa cho nó lên được. Đây là nguyên nhân vì sao xe Hàn thường mất giá nhanh còn em Toy thì ai cũng chê nhưng hễ đi mua xe Cũ là lựa Toy.
Em phải công nhận, ngồi trên xe của Hàn quốc mới thì không thua gì xe Nhật, có khi còn êm hơn, tuy nhiên chạy vài năm thì em ấy lại xuống nhanh quá, trong khi em Nhật lại cứ tà tà như vậy. Em hay đem chuyện này hỏi một số anh em sửa xe, mê xe thì được giải thích (em thấy là đúng, nhưng chưa kiểm chứng về các tài liệu khoa học) là do HỆ THỐNG KHUNG GẦM CỦA XE HÀN KÉM HƠN XE NHẬT. Hệ thống khung gầm chủ yếu kết cấu của Chassis và loại thép làm Chassis. Thép làm Sác xi của xe Nhật không quá cứng, nhưng lại có độ ổn định cao theo thời gian trong khi thép của Hàn thì cứng hơn nhưng lại không ổn định xe chạy một thời gian là bị rung lắc, rần... . Mà những lỗi do Chassis thì hình như là bó tay (nếu có sửa được thì chỉ có bán đi chứ ít ai dám chạy, nếu biết).
Chính sách này, em tin là Hàn sẽ thành công ở những nước xem xe như là phương tiện (như cái điện thoại thôi), xài một vài năm rồi bỏ, mua cái khác. Nhưng ở Việt Nam, đa phần người dân không phải vậy nên em nghĩ mọi người nên thận trọng, đặc biệt là những người mua chiếc xe đầu tiên của mình, xem xe là tài sản của mình.
Nhận định này theo em là có lý vì:
- Khi mua xe cũ, ai cũng sợ mua xe bị đâm va, vặn chassis hơn là máy xuống cấp vì máy xuống thì sửa được, chassis xuống thì bó tay.
- Xe tải, xe khách phải có niên hạn, dù là máy tốt cỡ nào nhưng hết hạn là bỏ, nguyên nhân cũng vì kim loại làm khung xe đã bị lão hóa theo thời gian, không an toàn nữa.
Xin các đừng ném đa em nhe, vì em đang rảnh nên viết nhiều.
Bài viết của bác khá hay, gần đúng với tâm lý và tình hình hiện tại của những người mới định mua xe và chưa có xe như e. hì hì.
Xe đẹp từ nội thất lẫn ngoại thất và nhiều tiện nghi.Dưng tại thị trường Việt Nam mà Cap chỉ trang bị có 1 dàn lạnh thì cạnh tranh sao nổi những dòng 7 chỗ khác,đó là lí do khiến khách dè chừng không dám quyết định mua trong khi hầu hết các dòng 7 chỗ điều trang bị 2 dành hết và cái giá sau khi chạy ngoài đừnmg tầm 1,1 tỉ
Xe đẹp từ nội thất lẫn ngoại thất và nhiều tiện nghi.Dưng tại thị trường Việt Nam mà Cap chỉ trang bị có 1 dàn lạnh thì cạnh tranh sao nổi những dòng 7 chỗ khác,đó là lí do khiến khách dè chừng không dám quyết định mua trong khi hầu hết các dòng 7 chỗ điều trang bị 2 dành hết và cái giá sau khi chạy ngoài đừnmg tầm 1,1 tỉ
Em đọc lại các bài về Captiva của bác. Bác có nhiều nhận xét thật! Thank bác!
Tuy nhiên, đánh giá này rất quan trọng: "[BCOLOR=#ffffff]Thép làm Sác xi của xe Nhật không quá cứng, nhưng lại có độ ổn định cao theo thời gian trong khi thép của Hàn thì cứng hơn nhưng lại không ổn định xe chạy một thời gian là bị rung lắc, rần...[/BCOLOR]".
Vì nó rất quan trọng, bác vui lòng chia sẻ cơ sở, hay trích dẫn nguồn kỹ thuật nào cho nhận định này được không?
Như em đã nói trong bài, "em thấy là đúng, nhưng chưa kiểm chứng về các tài liệu khoa học"; Tuy nhiên trong thực tế sử dụng xe hình như chứng minh điều này. Đối với xe tải thì rõ nhất. Mấy chiếc FUSO, ISUZU chạy hằng 10 năm , mỗi khi máy yếu thì làm lại là chạy tiếp OK; Mấy em Hàn quốc thì có làm máy lại thì cũng không thể chở được như xưa vì xe cứ bị lắc mạnh khi chở nặng. Máy có thể mạnh nhưng xe không thể chở nhiều.
Bác để ý mấy chiếc xe Hàn Quốc chừng 7 năm tuổi trở lên so với mấy em Nhật cùng tuổi thì bác sẽ thấy.
Nhưng phải công nhận, xe mới của Hàn nhiều khi còn ngon hơn của Nhật.
năm 2009 em được ngồi CAP của a trong công ty, nghe ông ấy kể là đặt 1 năm mới lấy được xe, đúng là tiếc cho một biểu tượng.
GM nên mời bác làm tham mưu thì có lẻ lại phất7 năm Captiva 1 chặn đường xuống dốc. Ban giám đốc cố chấp, chưa bao giờ đặt cái mông vào đủ 7 người đi 1 vòng Sài Gòn- Vũng Tàu từ 9h sáng đến 3h chiều để cảm nhận cái nóng của Việt Nam và 7 người ngồi trong cái thùng sắt buổi trưa nó như thế nào (mở lạnh tối đa: 2 người trên cùng đóng băng và cảm giác gió thổi phù phù do mở tối đa , hơi lạnh phớt qua tráng rất khó chịu do hướng gió lên trên cho 2 người cuối mát, mở 2 người trên mát thì 2 người cuối chảy mỡ vì nóng, đó là đi đủ tải 7 người, còn lúc đi chỉ có 2 người 1 lái đàn ông và 1 phụ nữ cùng mở 1 nhiệt độ và gió thì: người phụ nữ luôn cảm giác lạnh do ko vận động, còn người đàn ông thì thấy nóng nhưng muốn mở lạnh hơn thì ko đc thế là cải nhau vì ng muốn lạnh, người muốn ấm)
Ko thay đổi quan điểm thì phải nhìn lại tại sao 2007 bán như tôm tươi mà 2014 1 tháng bán được chỉ hơn chục chiếc trên toàn quốc chứ. Ví dụ về New Sorento của Trường Hải Kia chào sân tháng 3/2014: 1 dàn lạnh với 2 vùng điều hoà nóng lạnh độc lập cho 2 ghế đầu, nhưng khi nghe phản ánh mạnh từ cộng đồng người sử dụng, ngay lập tức BGĐ thay đổi tư duy, từ tháng 6/2014 tất cả New Sorento đều 2 dàn lạnh: 2 ghế trước 2 vùng nhiệt độ độc lập, hàng ghế thứ 3 có riêng giàn lạnh mát rượi, ko phải là khen Sò chê Cap, nhưng đã là nhà sản xuất phải đặt chân mình vào giày của người tiêu dùng mà cảm nhận, người mua đã bỏ cả tỷ mua xe, họ không tiếc thêm 15 triệu để có thêm 1 dàn lạnh từ nhà sản xuất.
Vẫn còn yêu em Captiva máy dầu dù đã chia tay em nó, nhưng tiếc cho GM có 1 bộ sậu giám đốc không lắng nghe người sử dụng, không đọc các diễn đàn mà quá duy ý chí.
bac nhan xet wua dung . lam em cung hoi lan tan ?7 năm Captiva 1 chặn đường xuống dốc. Ban giám đốc cố chấp, chưa bao giờ đặt cái mông vào đủ 7 người đi 1 vòng Sài Gòn- Vũng Tàu từ 9h sáng đến 3h chiều để cảm nhận cái nóng của Việt Nam và 7 người ngồi trong cái thùng sắt buổi trưa nó như thế nào (mở lạnh tối đa: 2 người trên cùng đóng băng và cảm giác gió thổi phù phù do mở tối đa , hơi lạnh phớt qua tráng rất khó chịu do hướng gió lên trên cho 2 người cuối mát, mở 2 người trên mát thì 2 người cuối chảy mỡ vì nóng, đó là đi đủ tải 7 người, còn lúc đi chỉ có 2 người 1 lái đàn ông và 1 phụ nữ cùng mở 1 nhiệt độ và gió thì: người phụ nữ luôn cảm giác lạnh do ko vận động, còn người đàn ông thì thấy nóng nhưng muốn mở lạnh hơn thì ko đc thế là cải nhau vì ng muốn lạnh, người muốn ấm)
Ko thay đổi quan điểm thì phải nhìn lại tại sao 2007 bán như tôm tươi mà 2014 1 tháng bán được chỉ hơn chục chiếc trên toàn quốc chứ. Ví dụ về New Sorento của Trường Hải Kia chào sân tháng 3/2014: 1 dàn lạnh với 2 vùng điều hoà nóng lạnh độc lập cho 2 ghế đầu, nhưng khi nghe phản ánh mạnh từ cộng đồng người sử dụng, ngay lập tức BGĐ thay đổi tư duy, từ tháng 6/2014 tất cả New Sorento đều 2 dàn lạnh: 2 ghế trước 2 vùng nhiệt độ độc lập, hàng ghế thứ 3 có riêng giàn lạnh mát rượi, ko phải là khen Sò chê Cap, nhưng đã là nhà sản xuất phải đặt chân mình vào giày của người tiêu dùng mà cảm nhận, người mua đã bỏ cả tỷ mua xe, họ không tiếc thêm 15 triệu để có thêm 1 dàn lạnh từ nhà sản xuất.
Vẫn còn yêu em Captiva máy dầu dù đã chia tay em nó, nhưng tiếc cho GM có 1 bộ sậu giám đốc không lắng nghe người sử dụng, không đọc các diễn đàn mà quá duy ý chí.
Phan dong can bac chua so huu Cap deu che du thu nhat la che xe nong ko co gian lanh thu hai. Ca nhan em tung so huu Cap doi dau nhin chung hai long voi no. Chay tuy khong manh nhung tien nghi, ngoi thoai Mai hon innova nhieu. Chay cap roi Len innova chay cu nhu dang lai xe ban tai. Con noi ve may lanh thi chua ai Len xe cap Che may lanh nong ca. Um co the hang ghe thu ba khi moi vao xe thi nong khi chay 15 phut thi kong nong nua. Du xe 7 cho nhung suot 2 nam cho 7 nguoi vai lan la cung. Nha bac nao dong nguoi thi mua xe du 7 cho cho no tu te nhu Previa, odyssey, .. ma di ghe cap chi la ghe sub ngoi ko thoai Mai, nen ko goi la xe 7 cho.
diem che cap la tinh on dinh cua cam bien kong duoc cao, dung khoan 30.000km la co hieu tuong nao loi phan thay cam bien o banh xe.
diem che cap la tinh on dinh cua cam bien kong duoc cao, dung khoan 30.000km la co hieu tuong nao loi phan thay cam bien o banh xe.