dcv nói:
shpy nói:
dawmgoodman ® nói:
maxdown nói:
các bác cho em hỏi phạm vi tác dụng của biển 412 và 411 là đến đâu? thanks
theo em đến giao lộ kế tiếp, hoặc có biển khác thay thế. Ví dụ đầu đường 412, gần cuối đường thay bằng 411 để có thể trộn làn tìm làn rẽ/đi thẳng phù hợp.
Các trường hợp chỉ có 412 rồi
vạch 1.18 thì thiếu 411 mới đủ bộ.
Em thấy "có thể" (vì em chưa hiểu hết) nói là 411 thiếu 1.18 thì chưa đủ bộ vì trong trích dẫn trên của bác có ghi như vậy. Còn Vạch 1.18 thiếu bàng 411 thì chẳng sao cả vì :
Vạch số 1.18: Màu trắng chỉ dẫn các hướng đi cho phép của các làn xe ở nơi giao nhau. Lái xe khi gặp biển này bắt buộc phải tuân Theo mũi tên chỉ hướng đi
Theo em, ở đây, biển "412" không nằm cùng vị trí với vạch 1.18 nên không phải tuân theo biển 412 . Nếu biển 412 nằm ngang với vạch 1.18 thì sự xung đột mới xảy ra => phải tuân theo biển 412.
Cụ thể em nhớ không nhầm thì ra hầm em đi 2B cứ tơn tơn làn giữa có mũi tên thẳng mà đi khi làn sát phải quá đông. Đi ngang CSGT bao nhiêu lần, "em và các anh, mấy mắt nhìn nhau" nhưng chẳng bị kêu vào lần nào. Em đi đủ loại 2b từ PKL - thứ mà các anh rất thích nè - đến SH, xuống tới Future cũ mèm ... chẳng sao hết.
Rất chính xác
Chỗ này em có còm 2-3 lần, nhưng hình như thớt khác. Nên post lại phát nữa ở đây.
Chúng ta đang bàn là theo luật, chứ k phải theo thực tế diễn ra. Vì trên thực tế thì có nhiều cái luật chưa theo kịp, hoặc người áp dụng luật chưa chính xác, hoặc có thiết sót trong việc cắm biển, vẽ vạch...
Như tình huống có xung đột giữa 412 và 1.18 như ở NVL-NHT thì theo luật ta chỉ cần tuân theo quy định như sau:
---biển 412 có hiệu lực đến giao lộ NVL-NHT (đến vạch giới hạn làn đường).
---vạch 1.18 có hiệu lực trong giao lộ, nhưng sẽ xét xem trước khi vào giao lộ có dừng/đi đúng làn đường mà phương tiện đã thoát khỏi giao lộ không?
---nếu như có xung đột giữa hiệu lực biển báo và vạch kẻ đường, thì ưu tiên thực hiện theo hiệu lệnh biển báo (điều 3, QCVN 41 và điều 1,2 Điều lệ BBGT 22-TCN).
==> phải áp dụng 412 trong trường hợp trên.
Còn việc xxx bắt/k bắt các vi phạm không có nghĩa luật có/k có quy định với các trường hợp đó. Đơn cử việc có biểnbáo nguy hiểm với trường hợp đỗ xe. Chẳng có xxx nào đã phạt việc này, nhưng k có nghĩa ta đã đúng luật hay luật k quy định.