Bác cho anh em địa chỉ nơi bác làm nhé.Vấn đề này quá bình thường và không gây ảnh hưỡng cháy nổ nên các bác yên tâm mà tiến hành .Miếng xốp này em thấy xe nào cũng có.Chắc Honda City quên lắp hoặc hết hàng thôi .Bên em sửa điện lạnh hoặc lắp két nước nếu hư cũng bò ra khu Hòa Hảo mua về cắt dán vô cho kín .
Hình dưới em đánh dấu 3 miếng xốp nó làm kín dàn nóng két nước để gom gió hút vào lồng quạt giải nhiệt cho bác nào sợ cháy nổ với hư xe tưởng tượng.Cái này là thực tế của Toyota Venza
Em ở trong hẻm sau lưng CLB Bida Thành Thái Nối Dài anh 0949999684Bác cho anh em địa chỉ nơi bác làm nhé.
Nguyên thủy xe Honda City có 2 quạt. Khi mở máy lạnh trong xe thì quạt số 1 chạy, sau vài phút thì quạt số 2 hoạt động luôn. Quạt số 2 hoạt động khoảng 10 giây thì ngưng, và chỉ hoạt động lại khi động cơ nóng nhiều. Vậy có thể hiểu quạt số 1 hỗ trợ trước, khi động cơ nóng trên tiêu chuẩn, quạt số 2 hỗ trợ thêm khi động cơ quá nóng, sau khi hạ được nhiệt độ xuống đến mức an toàn thì quạt số 2 ngưng.Cảm ơn bác về thông tin này. Em thấy giải pháp này hoàn toàn hợp lý, nếu không thực hiện thì máy lạnh thường xuyên chạy ở nhiệt độ cao, có thể mau giảm tuổi thọ nữa ấy chứ.
Vậy có nên gắn thêm 1 quạt trước hệ thống giải nhiệt và sử dụng điện chung với quạt số 2 không? Như vậy thì khi xe đứng yên hay chạy chậm làm động cơ quá nóng thì quạt này sẽ hoạt động cùng lúc với quạt số 2 để giải nhiệt nhanh hơn. Còn khi xe đã chạy tốc độ cao đủ mất do có gió ngoài thì quạt này và quạt này không hoạt động, tránh được trường hợp cản gió và mau hỏng như bác @DanielDang đã nói.
Nhưng nếu thực hiện thì có phải cắt dây điện gì của quạt số 2 không?
Mong bác @DanielDang và bác @PHONG NGUYEN cho ý kiến. Cảm ơn 2 bác.
Em thì nghiêng về giải pháp che kín khe hở giữa két nước và cục nóng hơn, vì nếu gắn thêm quạt phía trước cục nóng thì có thể phải độ chế nhiều (không gian cho quạt, pat cố định quạt..), ít nhiều cũng cản gió lùa vào ở tốc độ cao dù quạt này có quay hay không quay và tiêu tốn điện nhiều hơn >> tốn xăng nhiều hơn
Về giải pháp che khe hở, em thấy có những ưu điểm như:
+ Đơn giản, dễ dàng thực hiện.
+ Không can thiệp nhiều đến kết cấu xe, dễ dàng về zin nếu muốn :
+ Nếu nguyên lý hoạt động của 2 quạt như bác @lamxuan mô tả thì quạt số 1 luôn hoạt động, như thế cục nóng và két nước luôn được làm mát bằng gió ngoài, hiệu quả tản nhiệt tốt hơn nên thời gian tới ngưỡng nóng dài hơn hoặc rất khó lên ngưỡng này để kích hoạt quạt số 2 quay >>> tiết kiệm được chút điện >>> tiết kiệm được chút xăng
Cuối tuần này em rảnh nên sẽ tiến hành và cập nhật sau.
Về giải pháp che khe hở, em thấy có những ưu điểm như:
+ Đơn giản, dễ dàng thực hiện.
+ Không can thiệp nhiều đến kết cấu xe, dễ dàng về zin nếu muốn :
+ Nếu nguyên lý hoạt động của 2 quạt như bác @lamxuan mô tả thì quạt số 1 luôn hoạt động, như thế cục nóng và két nước luôn được làm mát bằng gió ngoài, hiệu quả tản nhiệt tốt hơn nên thời gian tới ngưỡng nóng dài hơn hoặc rất khó lên ngưỡng này để kích hoạt quạt số 2 quay >>> tiết kiệm được chút điện >>> tiết kiệm được chút xăng
Cuối tuần này em rảnh nên sẽ tiến hành và cập nhật sau.
Sau khi đã gắn phần che chắn bắng ống bảo ôn kia, tôi ngạc nhiên khi thấy quạt số 2 lại hoạt động nhiều hơn nên suy luận rằng quạt số 1 đâ hút nhiệt từ hệ thống giải nhiệt của máy lạnh vào nên máy lạnh hiệu quả hơn nhưng làm nóng két nước động cơ hơn khiến quạt số 2 hoạt động. Do đó, kết hợp với suy nghĩ của bác, tôi định vừa gắn ống bảo ôn vừa gắn thêm quạt cùng sử dụng điện với quạt số 2 luôn. Có nên không bác?Em thì nghiêng về giải pháp che kín khe hở giữa két nước và cục nóng hơn, vì nếu gắn thêm quạt phía trước cục nóng thì có thể phải độ chế nhiều (không gian cho quạt, pat cố định quạt..), ít nhiều cũng cản gió lùa vào ở tốc độ cao dù quạt này có quay hay không quay và tiêu tốn điện nhiều hơn >> tốn xăng nhiều hơn
Về giải pháp che khe hở, em thấy có những ưu điểm như:
+ Đơn giản, dễ dàng thực hiện.
+ Không can thiệp nhiều đến kết cấu xe, dễ dàng về zin nếu muốn :
+ Nếu nguyên lý hoạt động của 2 quạt như bác @lamxuan mô tả thì quạt số 1 luôn hoạt động, như thế cục nóng và két nước luôn được làm mát bằng gió ngoài, hiệu quả tản nhiệt tốt hơn nên thời gian tới ngưỡng nóng dài hơn hoặc rất khó lên ngưỡng này để kích hoạt quạt số 2 quay >>> tiết kiệm được chút điện >>> tiết kiệm được chút xăng
Cuối tuần này em rảnh nên sẽ tiến hành và cập nhật sau.
Em có thể giải thích thế này khi bác mở nắp capo quan sát quạt hoạt động (đứng nói bác đóng nắp capo mà vẫn quan sát được nhe )Sau khi đã gắn phần che chắn bắng ống bảo ôn kia, tôi ngạc nhiên khi thấy quạt số 2 lại hoạt động nhiều hơn nên suy luận rằng quạt số 1 đâ hút nhiệt từ hệ thống giải nhiệt của máy lạnh vào nên máy lạnh hiệu quả hơn nhưng làm nóng két nước động cơ hơn khiến quạt số 2 hoạt động. Do đó, kết hợp với suy nghĩ của bác, tôi định vừa gắn ống bảo ôn vừa gắn thêm quạt cùng sử dụng điện với quạt số 2 luôn. Có nên không bác?
1. Mở nắp capo:
1.1 Không che khe hở: hơi nóng khoang máy được thoát lên trên, quạt 1 hút phần lớn gió qua khe hở này, không qua cục nóng (tương đương gió ngoài) >>> tản nhiệt cho két nước tốt nên quạt 2 ít quay nhưng cục nóng vẫn không được tản nhiệt hoặc tản nhiệt ít.
1.2 Che khe hở: quạt 1 hút gió ngoài sau khi qua cục nóng, lượng gió này sẽ nóng hơn TH1.1 nên quạt 2 quay nhiều hơn như bác thấy nhưng cả cục nóng và két nước đều được tản nhiệt bằng lượng gió cưỡng bức của quạt hút.
2. Đóng nắp capo:
2.1 Không che khe hở: hơi nóng khoang máy không thoát ra ngoài, quạt 1 hút phần lớn lượng hơi nóng khoang máy qua khe hở giữa cục nóng và két nước, lưỡng hơi nóng này cứ lẫn quẫn trong khoang máy nên cả cục nóng và động cơ đều không được tản nhiệt tốt.
2.2 Che khe hở: cục nóng và két nước được tản nhiệt gần như tương tự TH 1.2. Lượng hơi nóng trong khoang máy bị đẩy ra ngoài (qua các lỗ/khe hở của khoang máy) bằng lượng gió ngoài vừa được hút vào qua . Hơi nóng không còn bị lẫn quẫn như TH2.1
Riêng việc gắn thêm quạt, em chỉ ngại 2 điểm:
+ Việc thực hiện phức tạp
+ Gió sẽ "đè" trực tiếp lên quạt một lực rất lớn và liên tục khi ở tốc độ cao.
Vì em chưa tiến hành thực hiện nên trên đây vẫn chỉ là suy luận của em dựa trên những hiện tượng thực tế của bác @lamxuan. Các bác thảo luận và góp ý thêm.
City 2013 cũng như vậy hả bác?khai sáng giúp e với vì thật sự rất nóng và cùi bắp hơn dán lạnh của mấy a ToySau khi đã gắn phần che chắn bắng ống bảo ôn kia, tôi ngạc nhiên khi thấy quạt số 2 lại hoạt động nhiều hơn nên suy luận rằng quạt số 1 đâ hút nhiệt từ hệ thống giải nhiệt của máy lạnh vào nên máy lạnh hiệu quả hơn nhưng làm nóng két nước động cơ hơn khiến quạt số 2 hoạt động. Do đó, kết hợp với suy nghĩ của bác, tôi định vừa gắn ống bảo ôn vừa gắn thêm quạt cùng sử dụng điện với quạt số 2 luôn. Có nên không bác?
Bác làm chuột bạch cho em điCity 2013 cũng như vậy hả bác?khai sáng giúp e với vì thật sự rất nóng và cùi bắp hơn dán lạnh của mấy a Toy
Báo cáo bác là e ko có cái sơ đồ cấu tạo khoang máy của City 2013 (nhưng e nghĩ là nó y chang 2015 và 2016 có khi cả 2017 ấy chứ).Bác làm chuột bạch cho em đi
Thứ 1 là thực tế chạy trong nội thành vào trưa nắng thì nó ko lạnh tí nào toàn phải bật số 3 số 4 gió vù vù nhức hết cả đầu.
Thứ 2 là e đã nêu vấn đề này trên club City Sài Gòn bằng face và nhận phản hồi là "nếu muốn phá xe thì cứ làm" đã làm e chùn chân mất gần 1 tháng nay.
Thứ 3 là tình hình hiện tại xe e đang vứt ở Garage làm bảo hiểm lặt vặt và dự tính chiều mai đi lấy xe về sẽ làm chuột bạch luôn.
Đã xem clip hướng dẫn trên trang chủ Otofun, như vậy đã yên tâm hơn trong lòng do Otofun là 1 trong những 4r uy tín nhất về xe cộ hiện nay.
Thân!