bác còn thiếu bước mở nắp xăng rồi, quá an toànTắt máy, xuống xe. Lock tất cả các cửa, kiểm tra các kính xem có kính nào chưa đóng hết không (tránh xăng dầu bay hơi vào trong xe, mùi khó chịu). Sau đó đi 1 vòng và yêu cầu nhân viên bơm xăng. Chú ý nhìn xem nhân viên có bơm nhầm giữa xăng & dầu ko. Mắt thì hướng về bảng đồng hồ kiểm tra xem đã reset đồng hồ chưa. Tay trái cầm điện thoại (để sẵn 114), chú ý đt phải còn pin, tay phải cầm sẵn bình cứu hỏa để đề phòng.
P/s: Đảm bảo an toàn 100%
Mình có xem được 1 clip khi đổ nhiên liệu vào ban đêm chủ xe không tắt máy và xe vẫn sáng đèn pha, chẳng may hơi xăng nó bén lửa cháy tan rụi ... kg biết được tia lửa mồi phát ra từ đâu.
Nên tắt máy, vì có 1 số xe động cơ rất nóng, dễ tỏa nhiệt (mer, bim, audi,) mà xăng thì rất dễ bốc hơi và bén lửa, cũng có thể cháy nhờ tia lửa điện, rủi ro gì cũng có thể xảy ra, làm biếng chi hay sợ nóng mà ko tắt máy, lỡ có cháy nổ thì toi! Còn ai xem thường bảo ko sao thì cứ để nổ máy, thân ai nấy lo thôi
Mình thì vừa tắt máy vừa khóa cửa, vừa an toàn vừa tránh được các kiểu trộm cắp vặt . Thêm nữa: Nhớ tắt đèn vì nếu xe xài đèn xenon là có phóng điện cao áp, đề phòng vẫn hơn.
Bác đặt niềm tin vào người khác như vậy hơi nguy hiểm vì nhiều lúc họ quên vặn nắp xăng hoặc văn không đúng thì toi. Ra đường thấy mấy xe chạy mà nắp xăng cứ phe phẩy thiệt khó coie thì toàn để nổ máy ngồi trong xe mở cửa kính kêu mấy cậu bơm xăng mở lắp bình dầu bơm song trả tiền là đi luôn
em thì tắt máy là luôn tắt đèn;Mình thì vừa tắt máy vừa khóa cửa, vừa an toàn vừa tránh được các kiểu trộm cắp vặt . Thêm nữa: Nhớ tắt đèn vì nếu xe xài đèn xenon là có phóng điện cao áp, đề phòng vẫn hơn.
em nghĩ đơn giản là để đèn xui xẻo nó hết bình là thấy pà ngay và luôn!
Theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất thì nên tắt
Nếu có con nhỏ trên xe mà không tắt thì rất nguy hiểm, hậu quả nếu bé kéo cần gạt vào chế độ chạy hoặc de
Đã có trường hợp xe trên phà, vẩn nổ máy cho lạnh, bố xuống xe, con nhỏ trèo lên kéo cần chạy (D). hậu quả cả nhà và xe xuống sông
Nói chung CẨN TẮC BẤT ÁY NÁY CÁC BÁC Ạ
Nếu có con nhỏ trên xe mà không tắt thì rất nguy hiểm, hậu quả nếu bé kéo cần gạt vào chế độ chạy hoặc de
Đã có trường hợp xe trên phà, vẩn nổ máy cho lạnh, bố xuống xe, con nhỏ trèo lên kéo cần chạy (D). hậu quả cả nhà và xe xuống sông
Nói chung CẨN TẮC BẤT ÁY NÁY CÁC BÁC Ạ
Xong hết các bước mới nhớ ra không mang theo ví bác ơi ....bác còn thiếu bước mở nắp xăng rồi, quá an toàn
em đang làm việc ở kho chứa xăng, dầu, hóa chất. Khi yêu cầu mua con forklift mới đảm bảo an toàn làm việc trong môi trường cháy nổ cao thì yêu cầu như thế này:
1. Dinamor có bọc chống cháy: tác dụng chống phát sinh tia lửa ra bên ngoài khi máy phát làm việc.
2. cục đề có bọc chống cháy: tác dụng chống tia lửa pháp sinh ra bên ngoài khi đề máy.
3. Ống bô có lắp lưới chống tia lửa. em xem thì nó là một tấm lưới gắn ở đầu cuối của ống bô. khi xe nổ thì hơi thóa qua lưới nhưng lửa thì không xuyên qua được lưới.
Các hãng Toyota, Kumasu, Nissan... chào hàng thì không có hãng nào có yêu cầu 1, 2. họ nói là nếu muốn bọc chống cháy phải làm cho nguyên con forklift, chi phí rất cao. yêu cầu 3 thì đơn giản ai cũng làm được.
Cuối cùng các bác kỹ thuật đành phải chấp nhận mua con forklift không đáp ứng được 1. 2 và các bác vận hành như sau để khắc phục:
1. Dinamor không bọc chống cháy: đành chấp nhận rủi ro.
2. Cục đề không bọc chống cháy: mỗi khi đề máy phải đề ở khu vực bên ngoài kho xăng/dầu và chạy vào. nếu đang làm việc trong khu vực xăng/dầu lỡ xe chết máy thì phải đầy bộ ra ngoài đề lại rồi chạy vô.
Qua bài học xe forklift em rút ra ý kiến cho xe hơi khi đổ xăng/dầu như sau:
1. Đổ xăng/dầu có tắt máy: thời gian tính từ lúc bắt đầu mở nắp bình xăng đến lúc ra khỏi cây xăng.
- Không rui ro: trong thời gian tắt máy đổ xăng/dầu không bị rủi ro cháy nổ do tia lửa từ ống bô, tia lửa từ Diamo phát điện không bị các rủi ro chập hệ thống điện mặc dù là rất ít.
- Rủi ro: Cháy nổ khi đề máy. Cháy nổ từ khu vực bên cạnh.
2. Đổ xăng/dầu không tắt máy: thời gian tính từ lúc bắt đầu mở nắp bình xăng đến lúc ra khỏi cây xăng.
- Không rủi ro và có rủi ro ngược lại với bên trên.
Qua phân tích ở trên em kết luận: tắt máy khi đổ xăng thì rủi ro cháy nổ ít nhất. => các bác nên tắt máy giúp em!
1. Dinamor có bọc chống cháy: tác dụng chống phát sinh tia lửa ra bên ngoài khi máy phát làm việc.
2. cục đề có bọc chống cháy: tác dụng chống tia lửa pháp sinh ra bên ngoài khi đề máy.
3. Ống bô có lắp lưới chống tia lửa. em xem thì nó là một tấm lưới gắn ở đầu cuối của ống bô. khi xe nổ thì hơi thóa qua lưới nhưng lửa thì không xuyên qua được lưới.
Các hãng Toyota, Kumasu, Nissan... chào hàng thì không có hãng nào có yêu cầu 1, 2. họ nói là nếu muốn bọc chống cháy phải làm cho nguyên con forklift, chi phí rất cao. yêu cầu 3 thì đơn giản ai cũng làm được.
Cuối cùng các bác kỹ thuật đành phải chấp nhận mua con forklift không đáp ứng được 1. 2 và các bác vận hành như sau để khắc phục:
1. Dinamor không bọc chống cháy: đành chấp nhận rủi ro.
2. Cục đề không bọc chống cháy: mỗi khi đề máy phải đề ở khu vực bên ngoài kho xăng/dầu và chạy vào. nếu đang làm việc trong khu vực xăng/dầu lỡ xe chết máy thì phải đầy bộ ra ngoài đề lại rồi chạy vô.
Qua bài học xe forklift em rút ra ý kiến cho xe hơi khi đổ xăng/dầu như sau:
1. Đổ xăng/dầu có tắt máy: thời gian tính từ lúc bắt đầu mở nắp bình xăng đến lúc ra khỏi cây xăng.
- Không rui ro: trong thời gian tắt máy đổ xăng/dầu không bị rủi ro cháy nổ do tia lửa từ ống bô, tia lửa từ Diamo phát điện không bị các rủi ro chập hệ thống điện mặc dù là rất ít.
- Rủi ro: Cháy nổ khi đề máy. Cháy nổ từ khu vực bên cạnh.
2. Đổ xăng/dầu không tắt máy: thời gian tính từ lúc bắt đầu mở nắp bình xăng đến lúc ra khỏi cây xăng.
- Không rủi ro và có rủi ro ngược lại với bên trên.
Qua phân tích ở trên em kết luận: tắt máy khi đổ xăng thì rủi ro cháy nổ ít nhất. => các bác nên tắt máy giúp em!