RE: đồng hồ máy bay
bác có coi nhầm ko: ko chừng 2km/phút.
Thôi em túm thế này để các bác quán triệt tinh thần
Nôm na thì có 4 tốc độ cần quan tâm: Indicated airspeed(IAS) là cái tốc độ hiện trên đồng hồ , ví dụ chiê`c A1 mà em post mấy trang trước, TAS: TRue Air speed, Wind Speed( cơ bản : gồm head wind và tail wind),Grơund speed.
Ground speed là tốc độ máy bay so với mặt đất như xe mình chạy, cái này ai cũng hiểu
Air speed là tốc độ máy bay so với không khí. nôm na là tốc độ không khí lướt qua cánh máy bay
TAS: la tốc độ máy bay so với khối không khí máy bay trong đó, nó liên quan đến vector vt air, máy bay , nhiet độ không khí, áp suất tá lả hết. tùm lum hết
..
True speed+ wind speed = ground speed ( nếu xuôi gió)
Càng lên cao wind speed càng mạnh. Vào mùa đông, khỏang từ tháng 12-tháng 4(bên Mỹ), các luồng gió cao tốc này di chuyển tư Tây sang Đông, nó nằm ở bắc bán cầu. vào mùa đông thì lại move về phía nam...
Ở cao độ từ 20K feet trờ lên tốc độ gió từ 50- gần 200 mph. thổi từ tây sang đông di chuyển như con sông ngoằn ngoèo, chiều rộng khỏang + 20 miles, bề dầy khỏang 5-10K feet. Vào mùa đông, bay từ Tây sang Đông nhanh hơn từ Đông sàng Tây .Nếu bay từ Philadelphia sang San Francisco, bình thường mất 4:55 fút nhưng vào Mùa Đông tốn thếm 45-60 phút . 1 Chiếc B 727-100 bay từ Tây sang Đông (San Francisco- New York )vào mùa Đông toc độ ground speed khỏang 490-600 knots( 1knots = 1.85km) nhưng khi bay về phía Tây: NY - San Francisco thì tốc độ Ground speed chỉ còn 270-390 knots . Bỡi vậy bay ban đêm mà gặp gió ngược Jet stream vào mùa đông thì mới thấm câu: Thức Đêm Mới Biết Đêm Dài.
Về chuyện độ cao: càng bay cao càng tíet kiệm nhiên liệu, nhưng ko phải muốn bay cao là được đâu.. Lúc mới cất cánh, nhiên liệu còn full chưa bay cao được, rồi còn tùy vào distance nữa..sau đó khỏang 90 phút máy bay mới có thể climb cao hơn vì nhẹ rồi. 1 chiếc B737-700 với 140 hành khách bay từ Chicago sang Seatlle nếy bay At 25 K feet thì tiêu hết 32 000lbs xăng cho 4h bay(1lb= 0.454kg). Nếu lên 31000 feet thì xăng tiêu thụ còn 25 000lbs xăng
Ngày nay các máy bay hiện đại có hệ thống FMC(Flight Mangagement Computer) trước khi cất cánh sẻ báo trên màn hình trọng lượng xăng, hàng hóa, hành khách và nó sẻ cho biết với lượng xăng , trọng lượng hành khách, hàng hóa như vậy thì sẽ bay ỡ cao độ nào là an tòan, lý tường ít tốn xăng nhất. Thậm chí đang bay mà muốn change lộ trình, mình input địa điểm muốn đến, máy bay sẽ tự động đổi hướng bay về đó..Pilot khỏi làm gì cả.. Pilot ngày nay chỉ là Operator chứ ko là Pilot như hồi xưa nữa, tất cã đều tự động hết(Auto Pilot)
Trích đoạn: HD230LI
Em đi B 777 em thấy nó thông báo như vậy trên màn hình thông số bay dành cho hành khách, em không nhớ nhầm đâu, nếu dung head win, tail win thì em đã hiểu, tuy nhiên, em cũng đoán là tốc độ gió nhưng lại thắc mắc là chẳng lẽ tốc độ gió trên độ cao 12000m lại cao vậy sao? ground speed lúc đó chừng 900km/h mà tail win chỉ 2km/h thì nghĩa là sao?
bác có coi nhầm ko: ko chừng 2km/phút.
Thôi em túm thế này để các bác quán triệt tinh thần
Nôm na thì có 4 tốc độ cần quan tâm: Indicated airspeed(IAS) là cái tốc độ hiện trên đồng hồ , ví dụ chiê`c A1 mà em post mấy trang trước, TAS: TRue Air speed, Wind Speed( cơ bản : gồm head wind và tail wind),Grơund speed.
Ground speed là tốc độ máy bay so với mặt đất như xe mình chạy, cái này ai cũng hiểu
Air speed là tốc độ máy bay so với không khí. nôm na là tốc độ không khí lướt qua cánh máy bay
TAS: la tốc độ máy bay so với khối không khí máy bay trong đó, nó liên quan đến vector vt air, máy bay , nhiet độ không khí, áp suất tá lả hết. tùm lum hết
..
True speed+ wind speed = ground speed ( nếu xuôi gió)
Càng lên cao wind speed càng mạnh. Vào mùa đông, khỏang từ tháng 12-tháng 4(bên Mỹ), các luồng gió cao tốc này di chuyển tư Tây sang Đông, nó nằm ở bắc bán cầu. vào mùa đông thì lại move về phía nam...
Ở cao độ từ 20K feet trờ lên tốc độ gió từ 50- gần 200 mph. thổi từ tây sang đông di chuyển như con sông ngoằn ngoèo, chiều rộng khỏang + 20 miles, bề dầy khỏang 5-10K feet. Vào mùa đông, bay từ Tây sang Đông nhanh hơn từ Đông sàng Tây .Nếu bay từ Philadelphia sang San Francisco, bình thường mất 4:55 fút nhưng vào Mùa Đông tốn thếm 45-60 phút . 1 Chiếc B 727-100 bay từ Tây sang Đông (San Francisco- New York )vào mùa Đông toc độ ground speed khỏang 490-600 knots( 1knots = 1.85km) nhưng khi bay về phía Tây: NY - San Francisco thì tốc độ Ground speed chỉ còn 270-390 knots . Bỡi vậy bay ban đêm mà gặp gió ngược Jet stream vào mùa đông thì mới thấm câu: Thức Đêm Mới Biết Đêm Dài.
Về chuyện độ cao: càng bay cao càng tíet kiệm nhiên liệu, nhưng ko phải muốn bay cao là được đâu.. Lúc mới cất cánh, nhiên liệu còn full chưa bay cao được, rồi còn tùy vào distance nữa..sau đó khỏang 90 phút máy bay mới có thể climb cao hơn vì nhẹ rồi. 1 chiếc B737-700 với 140 hành khách bay từ Chicago sang Seatlle nếy bay At 25 K feet thì tiêu hết 32 000lbs xăng cho 4h bay(1lb= 0.454kg). Nếu lên 31000 feet thì xăng tiêu thụ còn 25 000lbs xăng
Ngày nay các máy bay hiện đại có hệ thống FMC(Flight Mangagement Computer) trước khi cất cánh sẻ báo trên màn hình trọng lượng xăng, hàng hóa, hành khách và nó sẻ cho biết với lượng xăng , trọng lượng hành khách, hàng hóa như vậy thì sẽ bay ỡ cao độ nào là an tòan, lý tường ít tốn xăng nhất. Thậm chí đang bay mà muốn change lộ trình, mình input địa điểm muốn đến, máy bay sẽ tự động đổi hướng bay về đó..Pilot khỏi làm gì cả.. Pilot ngày nay chỉ là Operator chứ ko là Pilot như hồi xưa nữa, tất cã đều tự động hết(Auto Pilot)
RE: đồng hồ máy bay
thế cái 777 của VNA bây giờ cũng auto hết 100% hả bác, cả lúc lên và xuống nữa ? nhiệm vụ của phi công khi chuẩn bị hạ ? bác giải thích thêm nhé, khi trời mù tịt nó vẫn hạ được, mắt thằng phi công cũng như anh em ta thôi, máy bay lấy tín hiệu mặt đất khi hạ như thế nào
thế cái 777 của VNA bây giờ cũng auto hết 100% hả bác, cả lúc lên và xuống nữa ? nhiệm vụ của phi công khi chuẩn bị hạ ? bác giải thích thêm nhé, khi trời mù tịt nó vẫn hạ được, mắt thằng phi công cũng như anh em ta thôi, máy bay lấy tín hiệu mặt đất khi hạ như thế nào
RE: đồng hồ máy bay
Bây h học phi công dễ hơn hồi xưa nhìeu.. bay lên chừng 500 féet, chấp 1 động cơ bị hư, em nó vẫn bay Auto được hết.. lúc đáp pilot chắc vẫn phải can thiệp. Pilot bây h chắc ngồi làm check list.. Con A320 có tay lái là joystick... quá thoãi mái. Bác panda, Nta rành vụ này lắm. Bác Panda có hình trong buồng lái B 777 nè, bên XHVN ấy, các bác quan tâm thì qua xem.. em hổng dám copy cái cỏpy right của bác ấy.
Bây h học phi công dễ hơn hồi xưa nhìeu.. bay lên chừng 500 féet, chấp 1 động cơ bị hư, em nó vẫn bay Auto được hết.. lúc đáp pilot chắc vẫn phải can thiệp. Pilot bây h chắc ngồi làm check list.. Con A320 có tay lái là joystick... quá thoãi mái. Bác panda, Nta rành vụ này lắm. Bác Panda có hình trong buồng lái B 777 nè, bên XHVN ấy, các bác quan tâm thì qua xem.. em hổng dám copy cái cỏpy right của bác ấy.
Last edited by a moderator:
RE: đồng hồ máy bay
em đành đánh liều xin phép bác Panda em post cái cockpit chíec B 777 nhá, Bác Panda ko có ở VN hiện nay
con số 38000 là 38000feet,tức độ cao khỏang 11500 mét, đang bay chế độ tự động nên ngồi coi báo thảnh thơi.. sướng thế mà mấy ông pilot bên tây cứ strike đòi tăng lương
em đành đánh liều xin phép bác Panda em post cái cockpit chíec B 777 nhá, Bác Panda ko có ở VN hiện nay
con số 38000 là 38000feet,tức độ cao khỏang 11500 mét, đang bay chế độ tự động nên ngồi coi báo thảnh thơi.. sướng thế mà mấy ông pilot bên tây cứ strike đòi tăng lương
Last edited by a moderator:
RE: đồng hồ máy bay
Ví dụ phi công trực thăng (chắc phải ôm tay lái suốt chặng bay) đang bay bị đau bụng muốn đi ngoài thì sao ?
1- Đáp xuống đi ngoài đâu đó.
2- Cố nhịn cho đến đích
3- đi vào bô, đóng bỉm ... tại chỗ
Hỏi nghiêm túc bác ui
Chắc những tình huống này vẫn xảy ra chứ bác ?
Ví dụ phi công trực thăng (chắc phải ôm tay lái suốt chặng bay) đang bay bị đau bụng muốn đi ngoài thì sao ?
1- Đáp xuống đi ngoài đâu đó.
2- Cố nhịn cho đến đích
3- đi vào bô, đóng bỉm ... tại chỗ
Hỏi nghiêm túc bác ui
Chắc những tình huống này vẫn xảy ra chứ bác ?
RE: đồng hồ máy bay
Trực thăng đáp đâu lại ko được bác..Hồi xưa dân học pilot sợ nhất là cảnh ói trong máy bay, sau đó phải làm vệ sinh( ói nhanh quá, ko có mang bao kịp)
Trích đoạn: nho_vo
Ví dụ phi công trực thăng (chắc phải ôm tay lái suốt chặng bay) đang bay bị đau bụng muốn đi ngoài thì sao ?
1- Đáp xuống đi ngoài đâu đó.
2- Cố nhịn cho đến đích
3- đi vào bô, đóng bỉm ... tại chỗ
Hỏi nghiêm túc bác ui
Chắc những tình huống này vẫn xảy ra chứ bác ?
Trực thăng đáp đâu lại ko được bác..Hồi xưa dân học pilot sợ nhất là cảnh ói trong máy bay, sau đó phải làm vệ sinh( ói nhanh quá, ko có mang bao kịp)