Cho vay nông nghiệp thì ngân hàng cũng ngán và có tài sản thế chấp, lỡ nông nghiệp mất mùa hay thiên tai thì ngân hàng cũng khóc ròngcó 1 cái mà nhà nước đang khuyến khích cho vay là nông nghiệp
mà khổ, cái đó thì vay ít, chỉ có vay nhiều là vay bank thôi
mấy năm nay, tín dụng dồi dào, lối thoát duy nhất là chỉ có bđs thôi
Riêng Hưng Thịnh và Nam Long thì đảm bảo dù có khủng hoảng nó cũng chẳng sao. Hệ số nợ thấp, vay cũng ít. Hay là làm 1 topic về nhửng chủ đầu tư nào an toàn nếu xảy ra khủng hoảng để anh em vào hàng mà không sợ die đi các bác.
Mua rồi, và lâu rồi, khỏi gọi. Mua luôn dự án thành phần thuộc ĐTL của HUD đó, đang thi công kiểu cù nhầy kéo dài thời gian chờ cơ hội.
Ko die bằng cách này thì cũng die bằng cách khác, xã hội giờ đột tử nhiều lắm, thấy béo tốt vậy chứ chưa biết thọ ko. Chỉ cần ai kia khó ở thì béo tốt cũng toi.Riêng Hưng Thịnh và Nam Long thì đảm bảo dù có khủng hoảng nó cũng chẳng sao. Hệ số nợ thấp, vay cũng ít. Hay là làm 1 topic về nhửng chủ đầu tư nào an toàn nếu xảy ra khủng hoảng để anh em vào hàng mà không sợ die đi các bác.
Mình chỉ biết gì nói đó hi vọng hữu ích cho anh , a làm mình ngại quá.Em đội ơn Bác đã cho một phân tích hết sức hữu ích
Bài vừa rồi mình viết thiếu vài ý:
_ Một báo cáo tín dụng khả tín thì cần tối thiểu từ 1,5 - 2 tháng mới tổng hợp xong ( imf, world bank , mỹ pháp.. đều vậy ) cũng tức là chính phủ muốn cầm được bản thống kê thị trường 2 quý liên tiếp ( 6 tháng ) thì chính phủ phải mất tối thiểu 8 tháng - đó đã là tốc độ nhanh như điện xẹt .
_ Sỡ dĩ chính phủ chậm chạp mất gần 14 tháng tìm giải pháp và 8 tháng áp dụng vì là thủ tướng tân nhậm 2016 - đang rô đai - đang học việc - thiếu kinh nghiệm - chưa trơn tru
_ Nếu xét về độ trơn tru thì ở những giai đoạn cuối nhiệm kỳ thủ tướng trc, người mình rải từ trên xuống dưỡi, ngân sách thiếu tiền, thủ tướng chỉ cần gọi 1 cú - là có ngay 1 tỷ usd từ Vietcombank cấp cứu.
=> Nhưng đó chỉ là ứng cứu nhất thời, một gói cứu trợ cũng không thoát khỏi các giai đoạn : thống kê thị trường = lượng tiền cần cứu, lấy từ đâu , bơm bao nhiêu cho nền kinh tế hấp thụ vừa đủ và độ trễ đến tay người tiêu dùng ( từ đây tới tết âm lịch 2019 là không kịp )
Nếu tình hình gấp gáp thì ra quyết định không suy tính kỹ thì người khôn còn sai huống chi thằng dốt.
Câu hỏi của anh rộng qúa nên mình chỉ biết một phần nào đó.Cám ơn Bác Lee và Bác Gà, vậy Bác vui lòng cho biết thêm dòng kiều hối chính thức qua bank và không qua bank liệu có đủ mạnh để “cân” riêng thị trường Bđs không rớt giá trong thời gian tới khi có ảnh hưởng kép từ Thị trường CK? Ngoài ra do nhu cầu nhà ở thông qua việc gia tăng dân số và xu hướng nhập cư, đô thị hoá ở các TP lớn, điều này có đủ mạnh để giữ giá bds hàng năm không? Bác có thể dẫn chứng cụ thể không
Các Bác nghĩ sao về làn sóng di cư sang các nước tiên tiến hiện nay ngày càng nở rộ, Đặc biệt là những gia đình có thu nhập cao, có tác động đến bối cảnh nền kinh tế nói chung và Thị trường BĐS nói riêng?, cám ơn, em xin hết
1/ Mình quan sát từ 2007 tới giờ: Kiều hối chính thức và không chính thức không nâng đỡ được BDS .
_ Số lượng việt kiều mua nhà không đáng là bao ( nhặp nhằng sỡ hữu và sử dụng đất - niềm tin .
_ Kiều hối đưa về chủ yếu là tiêu dùng - chính phủ vét được đô này thì ưu tiên trả nợ quốc tế và dự trữ ngoại hối, riêng dự trữ ngoại hối thì ưu tiên - đặc biệt ưu tien cho ngành nông nghiệp mua nguyên vật liệu.
_ Một phần kiều hối chính là từ tiền rửa như sau : Viet nam ->Long Island, Cayman -> Việt nam.
Khi được tái đầu tư ở vn thì đồng tiền cũng chính thức được rửa, vì vậy giá nhà cao cũng là vì rửa cho mau . Chi phí rửa 17% - 2012 ( Tiến sĩ Alan Phan ).
2/ Tăng dân số cơ học, đô thị hóa , nhập cư không áp lực gì lên giá bds.
_ Thành phần tinh hoa - mần ăn bằng thực lực rất rất ít ỏi.
_ Thay vì vậy mình chú ý đến sô lượng công chức biên chế tăng - nhận mưa móc. Họ mau chóng mua được nhà - nhiều nhà - rất nhiều nhà. Ho chính là những con cá mập - cũng là người làm chính sách, làm giá cho mau đặng thu lời rồi sau đó mặc đất hoang để đa số quần chúng còn lại mơ cái nhà ở kiếp sau.
=> Bằng chứng là đánh thuế nhà thứ 2 , 700 tr lâu mà vẫn không được. vì củi và lò ghét nhau nhưng luật này ra thì hai phe đều thiệt nên đoàn kết cùng nhau chống .
3/ Những gia đình có thu nhập cao chân chính - đi cư được rất ít ỏi chưa tói 1 % dân số, ngược lại, làn sóng di cư vô VN - Sài gòn gồm những người nhieu tiền ma không rửa được - những người không thích sống ở ngoài Bắc - những người Hoa không thích chính phủ mà không đủ tiền xứ đi cao sang hơn cũng vô sài gòn mua.
Chỉnh sửa cuối:
Nhờ bác @gaconhung phân tích luôn cái thứ 3 ảnh hưởng thế nào tới bds ạ.
dựa vào những phân tích và số liệu trên e dự đoán bđs sẽ còn 1 sóng to nữa sau khi ăn tết âm giống như tháng 3-4 năm nay, thời điểm bây giờ là lúc tốt để chúng ta mua vào bđs và chờ chốt lời sau khi ăn tết xong
Câu hỏi của anh rộng qúa nên mình chỉ biết một phần nào đó.
1/ Mình quan sát từ 2007 tới giờ: Kiều hối chính thức và không chính thức không nâng đỡ được BDS .
_ Số lượng việt kiều mua nhà không đáng là bao ( nhặp nhằng sỡ hữu và sử dụng đất - niềm tin .
_ Kiều hối đưa về chủ yếu là tiêu dùng - chính phủ vét được đô này thì ưu tiên trả nợ quốc tế và dự trữ ngoại hối, riêng dự trữ ngoại hối thì ưu tiên - đặc biệt ưu tien cho ngành nông nghiệp mua nguyên vật liệu.
_ Một phần kiều hối chính là từ tiền rửa như sau : Viet nam ->Long Island, Cayman -> Việt nam.
Khi được tái đầu tư ở vn thì đồng tiền cũng chính thức được rửa, vì vậy giá nhà cao cũng là vì rửa cho mau . Chi phí rửa 17% - 2012 ( Tiến sĩ Alan Phan ).
2/ Tăng dân số cơ học, đô thị hóa , nhập cư không áp lực gì lên giá bds.
_ Thành phần tinh hoa - mần ăn bằng thực lực rất rất ít ỏi.
_ Thay vì vậy mình chú ý đến sô lượng công chức biên chế tăng - nhận mưa móc. Họ mau chóng mua được nhà - nhiều nhà - rất nhiều nhà. Ho chính là những con cá mập - cũng là người làm chính sách, làm giá cho mau đặng thu lời rồi sau đó mặc đất hoang để đa số quần chúng còn lại mơ cái nhà ở kiếp sau.
=> Bằng chứng là đánh thuế nhà thứ 2 , 700 tr lâu mà vẫn không được. vì củi và lò ghét nhau nhưng luật này ra thì hai phe đều thiệt nên đoàn kết cùng nhau chống .
3/ Những gia đình có thu nhập cao chân chính - đi cư được rất ít ỏi chưa tói 1 % dân số, ngược lại, làn sóng di cư vô VN - Sài gòn gồm những người nhieu tiền ma không rửa được - những người không thích sống ở ngoài Bắc - những người Hoa không thích chính phủ mà không đủ tiền xứ đi cao sang hơn cũng vô sài gòn mua.
Rất cám ơn Bác gaconhung đã làm rõ ít nhiều băng khoăn của nhiều nhà đầu tư, như vậy có thể thấy yếu tố kiều hối/đô thị hóa-gia tăng dân số/dòng tiền đầu tư xuất ngoại không có nhiều tác động hay có tầm ảnh hưởng đủ mạnh đến thị trường BĐS,
Đồng thời theo như các mục bác vừa phân tích, mình có thể tóm gọn nhận định riêng theo như mình hiểu ý của Bác về TT BĐS Việt nam nói chung như sau,
1/ 17%-20% giá thành sản phẩm đầu ra là chi phí (không chính thức) cho việc cấu thành giá BĐS tại Việt Nam,
2/ Thị trường BĐS tại Việt Nam phụ thuộc lớn vào "lợi ích nhóm vùng", Gía bất động sản sẽ có thể biến động thông qua "trào lưu" thị trường tại thời điểm và sẽ kết thúc bằng các "chính sách" sau đó, các tin tức "chính thống" về thị trường thường chỉ mang tính tham khảo,
***Mình xin đóng góp ý cá nhân, theo như GPD Việt Nam 2017 - USD 2300/Đầu Người/Năm, tính cả luôn các dự án nhà ở XH, căn hộ bình dân thì giá thành vẫn đã vượt khá xa so với tầm tay với của người dân và nhu cầu thực tế, có thể nói giá thành hiện nay là sự thể hiện sự phân hóa sâu sắc...***
Dân nhập cư vào các thành phố lớn đa phần là làm thuê, sinh viên, áp lực về nhà ở là có thật nhưng là yếu tố gián tiếp tạo giá trị thặng dư cho thị trường BĐS***
3/ Xu hướng kim chỉ Nam là một yếu tố "làm giá BĐS" tại Miền Nam nói chung,
Quay lại với chuyên mục của diễn đàn, liệu giá bất động sản sẽ giảm theo chu kỳ khủng hoảng kinh tế hay không, dựa trên các yếu tố mà Bác đã đánh giá, theo bác sắp đến ngắn hạn(1-3 năm), trung hạn và dài hạn (5-10 năm), kịch bản nào sẽ tiếp diễn cho thị trường BĐS Việt Nam và lời khuyên dành cho nhà đầu tư,
Em xin cám ơn,
Thưa bác Phèo, bác nhiều kinh nghiệm bác có biết sau khủng hoảng 2008 đất nội thành HCM có giảm ko ạ? Giá hiện tại so với đỉnh 2008 có cao hơn nhiêù ko ạ?Có khôbg ta. Con số thống kê này có chính xác không nhỉ...
https://nhadat.tuoitre.vn/moi-ngay-...-dong-san-moi-thanh-lap-20180712123901551.htm