Ngân hàng chỉ tồn tại có 6 tháng nha a.Ông TS này với ngân hàng first vietnamese ở bên mỹ phá sản tan tành ko giám trở về mỹ và ở vn được làm chuyên gia, mà cũng lạ chuyên gia ở vn ông nào nói cũng hay nhưng làm cái ji cũng nát bét như ông chuyên gia nguyễn xuân nghĩa nữa
Cái yếu tố thu 3 chỉ ảnh hưởng đến bds nhà và chung cư ở trung tâm và cận trung tâm thôi như :Nhờ bác @gaconhung phân tích luôn cái thứ 3 ảnh hưởng thế nào tới bds ạ.
_ Khu đô thi thủ thiêm.
_ Khu độ thị kế cận thủ thiêm.
_ Quận 1 .
Mà bọn này thì chỉ có tăng nhanh hay chậm chứ không có rớt giá.
Người có điều kiện ra đi thì buông bds đắc địa thì ít.
Người có điệu kiện nhập cư thì chọn bds này thì nhiều.
Có ông đầu tư thuê nhà nguyên căn ở bao đẹp, đi ô tô. Dành tiền lướt đất với góp vốn làm dự án phân lô. Con cái ổng ở Úc nên bán nhà bên này dồn tiền đầu tư cho con cái bên đó. Đủ loại nhu cầu
Thời buổi này ko còn chuyện người đi thuê nhà là người ko có tiền hay ít tiền, đừng nhìn họ bằng con mắt của người cho thuê mà phải bằng con mắt của người phục vụ , cái bác nói là quan niệm xưa nay thôi, nó đang dần thay đổi.
Cũng như chuyện cho thuê, giá cho thuê căn hộ 20tr/tháng. Nhiều người lại hỏi giá đó ai thuê với số lượng căn hộ nhiều như vậy. Nhưng thực tế vẫn diễn ra là có người thuê. Người thuê nhà để ở nhưng vẫn sắm ô tô đi mỗi ngày là cái thường thấy ở SG này. Nếu họ muốn, họ sẽ có nhà ngay, nhưng với họ là chưa phải lúc.
Xã hội ngày càng phát triển, tính toán của mỗi người, mỗi gia đình ngày một rộng hơn và xa hơn. Họ bớt dần những cái nhìn thiển cận để tối ưu hoá kế hoạch sống. Bớt đi những sở đoản để họ có thể làm được nhiều việc hơn kỳ vọng kiếm được nhiều tiền hơn.
Nêu nói riêng về bds , ở đây mình chỉ nói thêm vài ý :Rất cám ơn Bác gaconhung đã làm rõ ít nhiều băng khoăn của nhiều nhà đầu tư, như vậy có thể thấy yếu tố kiều hối/đô thị hóa-gia tăng dân số/dòng tiền đầu tư xuất ngoại không có nhiều tác động hay có tầm ảnh hưởng đủ mạnh đến thị trường BĐS,
Đồng thời theo như các mục bác vừa phân tích, mình có thể tóm gọn nhận định riêng theo như mình hiểu ý của Bác về TT BĐS Việt nam nói chung như sau,
1/ 17%-20% giá thành sản phẩm đầu ra là chi phí (không chính thức) cho việc cấu thành giá BĐS tại Việt Nam,
2/ Thị trường BĐS tại Việt Nam phụ thuộc lớn vào "lợi ích nhóm vùng", Gía bất động sản sẽ có thể biến động thông qua "trào lưu" thị trường tại thời điểm và sẽ kết thúc bằng các "chính sách" sau đó, các tin tức "chính thống" về thị trường thường chỉ mang tính tham khảo,
***Mình xin đóng góp ý cá nhân, theo như GPD Việt Nam 2017 - USD 2300/Đầu Người/Năm, tính cả luôn các dự án nhà ở XH, căn hộ bình dân thì giá thành vẫn đã vượt khá xa so với tầm tay với của người dân và nhu cầu thực tế, có thể nói giá thành hiện nay là sự thể hiện sự phân hóa sâu sắc...***
Dân nhập cư vào các thành phố lớn đa phần là làm thuê, sinh viên, áp lực về nhà ở là có thật nhưng là yếu tố gián tiếp tạo giá trị thặng dư cho thị trường BĐS***
3/ Xu hướng kim chỉ Nam là một yếu tố "làm giá BĐS" tại Miền Nam nói chung,
Quay lại với chuyên mục của diễn đàn, liệu giá bất động sản sẽ giảm theo chu kỳ khủng hoảng kinh tế hay không, dựa trên các yếu tố mà Bác đã đánh giá, theo bác sắp đến ngắn hạn(1-3 năm), trung hạn và dài hạn (5-10 năm), kịch bản nào sẽ tiếp diễn cho thị trường BĐS Việt Nam và lời khuyên dành cho nhà đầu tư,
Em xin cám ơn,
_ Một cuộc khủng hoảng xảy ra sẽ thanh lọc công ty xấu, khi công ty xấu chết thị trường sạch sẽ hơn thì việc đầu tiên là :
* Bán hết hàng tồn kho
* Vừa bán vừa đánh giá thị trường xem có hồi phục thật sự không.
* Thuê mướn lai công nhân sau 3-4 năm đóng cửa và hồi phục lại hệ thống phân phối đã te tua.
=> Quá trình này kéo dài tối thiểu khoảng 2 năm, sau đó là quá trình tích lũy mua bán đến 5 -8 năm thì lại trở lại chu kỳ.
_ Nhìn lại quá trình thăng giáng bsd ở vn thì hang ton kho chưa bao giờ thanh lý được 1/3.
* trước 2011, bds nóng khoảng 1,5 năm.
* 2016, 6 tháng.
* 2018, 1 tháng.
Đi cùng với nó là lượng cung tiền càng lớn với nhiều tên gọi mỹ miều như : gói kích cầu, gói miên giảm thuế...
Kết luận : nếu không có yếu tố tự nhiên thì hàng càng nhân tạo - thời gian sử dụng càng ngắn. Mua bán chụp giật nhanh hơn.
Ngoài ra còn :
Độ trễ chính sách.
Lương cung tiền sau phải lớn hơn trước.
Hãy yên tâm là chính phủ không bơm lén lút được : có điều bạn có đọc khi nó đăng ở các tờ báo không chuyên và hiểu được các từ chuyên ngành lắt léo mà bọn chuyên gia cố tình gài để giấu thông tin.
Tất nhiên là bds ở những nơi có hạ tầng ưu tiên và trung tâm là khỏi nói.
Để trả lời anh về các khoảng thời gian xa hơn nhu 3 , 5 năm, mình xin chia làm 3 phần với tựa đê như sau.
1/ Kinh nghiệm trong những năm sóng gió 2011-2013
2/ Quyết định điều hành kinh tế vĩ mô của chính phủ ảnh hưởng đến : bds, lãi suất, chứng khoán. Và việc dự báo cách hành xử đó rất đơn giản .
3/ Hậu quả của cú sốc lãi suất 2011 giết chết bds chỉ là môt phần của bức tranh kinh tế mà hậu quả là toàn dân sẽ trở lai ăn bo bo , mọi thong tin được đăng đầy đủ với cách gài câu chữ cố tình, mọi người lướt qua nguy hiểm nhẹ nhàng nhưng năm 2018 này, nó đã trở lại.
( còn tiếp )
Chỉnh sửa cuối:
Nêu nói riêng về bds , ở đây mình chỉ nói thêm vài ý :
_ Một cuộc khủng hoảng xảy ra sẽ thanh lọc công ty xấu, khi công ty xấu chết thị trường sạch sẽ hơn thì việc đầu tiên là :
* Bán hết hàng tồn kho
* Vừa bán vừa đánh giá thị trường xem có hồi phục thật sự không.
* Thuê mướn lai công nhân sau 3-4 năm đóng cửa và hồi phục lại hệ thống phân phối đã te tua.
=> Quá trình này kéo dài tối thiểu khoảng 2 năm, sau đó là quá trình tích lũy mua bán đến 5 -8 năm thì lại trở lại chu kỳ.
_ Nhìn lại quá trình thăng giáng bsd ở vn thì :
* trước 2011, bds nóng khoảng 1,5 năm.
* 2016, 6 tháng.
*2018, 1 tháng.
Đi cùng với nó là lượng cung tiền càng lớn với nhiều tên gọi mỹ miều như : gói kích cầu, gói miên giảm thuế...
Kết luận : nếu không có yếu tố tự nhiên thì hàng càng nhân tạo - thời gian sử dụng càng ngắn. Mua bán chụp giật nhanh hơn.
Ngoài ra còn :
Độ trễ chính sách.
Lương cung tiền sau phải lớn hơn trước.
Hãy yên tâm là chính phủ không bơm lén lút được : có điều bạn có đọc khi nó đăng ở các tờ báo không chuyên và hiểu được các từ chuyên ngành lắt léo mà bọn chuyên gia cố tình gài để giấu thông tin.
Tất nhiên là bds ở những nơi có hạ tầng ưu tiên và trung tâm là khỏi nói.
Để trả lời anh về các khoảng thời gian xa hơn nhu 3 , 5 năm, mình xin chia làm 3 phần với tựa đê như sau.
1/ Kinh nghiệm trong những năm sóng gió 2011-2013
2/ Quyết định điều hành kinh tế vĩ mô của chính phủ ảnh hưởng đến : bds, lãi suất, chứng khoán. Và việc dự báo cách hành xử đó rất đơn giản .
3/ Hậu quả của cú sốc lãi suất 2011 giết chết bds chỉ là môt phần của bức tranh kinh tế mà hậu quả là toàn dân sẽ trở lai ăn bo bo , mọi thong tin được đăng đầy đủ với cách gài câu chữ cố tình, mọi người lướt qua nguy hiểm nhẹ nhàng nhưng năm 2018 này, nó đã trở lại.
( còn tiếp )
bài viết rất hay, đọc bài của bác sướng hơn nghe tụi chuyên gia phân tích
Hóng bác gà.Nêu nói riêng về bds , ở đây mình chỉ nói thêm vài ý :
_ Một cuộc khủng hoảng xảy ra sẽ thanh lọc công ty xấu, khi công ty xấu chết thị trường sạch sẽ hơn thì việc đầu tiên là :
* Bán hết hàng tồn kho
* Vừa bán vừa đánh giá thị trường xem có hồi phục thật sự không.
* Thuê mướn lai công nhân sau 3-4 năm đóng cửa và hồi phục lại hệ thống phân phối đã te tua.
=> Quá trình này kéo dài tối thiểu khoảng 2 năm, sau đó là quá trình tích lũy mua bán đến 5 -8 năm thì lại trở lại chu kỳ.
_ Nhìn lại quá trình thăng giáng bsd ở vn thì hang ton kho chưa bao giờ thanh lý được 1/3.
* trước 2011, bds nóng khoảng 1,5 năm.
* 2016, 6 tháng.
* 2018, 1 tháng.
Đi cùng với nó là lượng cung tiền càng lớn với nhiều tên gọi mỹ miều như : gói kích cầu, gói miên giảm thuế...
Kết luận : nếu không có yếu tố tự nhiên thì hàng càng nhân tạo - thời gian sử dụng càng ngắn. Mua bán chụp giật nhanh hơn.
Ngoài ra còn :
Độ trễ chính sách.
Lương cung tiền sau phải lớn hơn trước.
Hãy yên tâm là chính phủ không bơm lén lút được : có điều bạn có đọc khi nó đăng ở các tờ báo không chuyên và hiểu được các từ chuyên ngành lắt léo mà bọn chuyên gia cố tình gài để giấu thông tin.
Tất nhiên là bds ở những nơi có hạ tầng ưu tiên và trung tâm là khỏi nói.
Để trả lời anh về các khoảng thời gian xa hơn nhu 3 , 5 năm, mình xin chia làm 3 phần với tựa đê như sau.
1/ Kinh nghiệm trong những năm sóng gió 2011-2013
2/ Quyết định điều hành kinh tế vĩ mô của chính phủ ảnh hưởng đến : bds, lãi suất, chứng khoán. Và việc dự báo cách hành xử đó rất đơn giản .
3/ Hậu quả của cú sốc lãi suất 2011 giết chết bds chỉ là môt phần của bức tranh kinh tế mà hậu quả là toàn dân sẽ trở lai ăn bo bo , mọi thong tin được đăng đầy đủ với cách gài câu chữ cố tình, mọi người lướt qua nguy hiểm nhẹ nhàng nhưng năm 2018 này, nó đã trở lại.
( còn tiếp )
Nêu nói riêng về bds , ở đây mình chỉ nói thêm vài ý :
_ Một cuộc khủng hoảng xảy ra sẽ thanh lọc công ty xấu, khi công ty xấu chết thị trường sạch sẽ hơn thì việc đầu tiên là :
* Bán hết hàng tồn kho
* Vừa bán vừa đánh giá thị trường xem có hồi phục thật sự không.
* Thuê mướn lai công nhân sau 3-4 năm đóng cửa và hồi phục lại hệ thống phân phối đã te tua.
=> Quá trình này kéo dài tối thiểu khoảng 2 năm, sau đó là quá trình tích lũy mua bán đến 5 -8 năm thì lại trở lại chu kỳ.
_ Nhìn lại quá trình thăng giáng bsd ở vn thì hang ton kho chưa bao giờ thanh lý được 1/3.
* trước 2011, bds nóng khoảng 1,5 năm.
* 2016, 6 tháng.
* 2018, 1 tháng.
Đi cùng với nó là lượng cung tiền càng lớn với nhiều tên gọi mỹ miều như : gói kích cầu, gói miên giảm thuế...
Kết luận : nếu không có yếu tố tự nhiên thì hàng càng nhân tạo - thời gian sử dụng càng ngắn. Mua bán chụp giật nhanh hơn.
Ngoài ra còn :
Độ trễ chính sách.
Lương cung tiền sau phải lớn hơn trước.
Hãy yên tâm là chính phủ không bơm lén lút được : có điều bạn có đọc khi nó đăng ở các tờ báo không chuyên và hiểu được các từ chuyên ngành lắt léo mà bọn chuyên gia cố tình gài để giấu thông tin.
Tất nhiên là bds ở những nơi có hạ tầng ưu tiên và trung tâm là khỏi nói.
Để trả lời anh về các khoảng thời gian xa hơn nhu 3 , 5 năm, mình xin chia làm 3 phần với tựa đê như sau.
1/ Kinh nghiệm trong những năm sóng gió 2011-2013
2/ Quyết định điều hành kinh tế vĩ mô của chính phủ ảnh hưởng đến : bds, lãi suất, chứng khoán. Và việc dự báo cách hành xử đó rất đơn giản .
3/ Hậu quả của cú sốc lãi suất 2011 giết chết bds chỉ là môt phần của bức tranh kinh tế mà hậu quả là toàn dân sẽ trở lai ăn bo bo , mọi thong tin được đăng đầy đủ với cách gài câu chữ cố tình, mọi người lướt qua nguy hiểm nhẹ nhàng nhưng năm 2018 này, nó đã trở lại.
( còn tiếp )
Cám ơn Bác Gaconhung đã cho những phân tích rất thiết thực, mình xin lưu ý bằng ( => ) một số điểm mà theo cá nhân mình mà các nhà đầu nên quan tâm thông qua phân tích của bác Gaconhung bên dưới
***quá trình thăng giáng bsd ở vn thì hàng tồn kho chưa bao giờ thanh lý được 1/3***,
=> Như Vậy +/-70% dòng tiền đổ bất động sản là do nguồn: đầu tư / tích lũy từ các nhà đầu tư chuyên và không chuyên mà trong khi đó nhu cầu thật tổng quan chỉ chiếm khoảng 1/3 => Gía thành phụ thuộc sâu vào yếu tố thị trường hơn là nhu cầu thật
=> Nhà đầu tư cần tỉnh táo cân nhắc tài chính, sản phẩm phù hợp sát với nhu cầu thật thay vì theo tâm lý "đám đông" ,
***Hãy yên tâm là chính phủ không bơm lén lút được : có điều bạn có đọc khi nó đăng ở các tờ báo không chuyên và hiểu được các từ chuyên ngành lắt léo mà bọn chuyên gia cố tình gài để giấu thông tin***
***Kết luận : nếu không có yếu tố tự nhiên thì hàng càng nhân tạo - thời gian sử dụng càng ngắn. Mua bán chụp giật nhanh hơn***
=> TT BĐS được chi phối mạnh bởi các XYZ, thông qua việc"thanh lọc, thu hồi vốn + lợi ích" từ các gói "kích cầu/hỗ trợ tài chính" và giá cả của thị trường LỆ thuộc vào điều chỉnh kinh tế vĩ mô từ XYZ,
=> nếu độ "trượt" về thời gian của các thông tin từ chính sách các gói kích cầu/hỗ trợ tài chính cho đến lúc thực thi/hay có hiệu lực từ XYZ , thì nó sẽ rớt vào khoảng 3-8 tháng sau khi công bố, vậy các nhà đầu tư cần xem xét đâu/khi nào là thời điểm "mua vào" và "bán ra"
***1/ Kinh nghiệm trong những năm sóng gió 2011-2013
2/ Quyết định điều hành kinh tế vĩ mô của chính phủ ảnh hưởng đến : bds, lãi suất, chứng khoán. Và việc dự báo cách hành xử đó rất đơn giản .
3/ Hậu quả của cú sốc lãi suất 2011 giết chết bds chỉ là môt phần của bức tranh kinh tế mà hậu quả là toàn dân sẽ trở lai ăn bo bo , mọi thong tin được đăng đầy đủ với cách gài câu chữ cố tình, mọi người lướt qua nguy hiểm nhẹ nhàng nhưng năm 2018 này, nó đã trở lại.***
=> Theo ý này BĐS nói riêng và nền KT nói chung đã và đang được "tận hưởng" dựa trên những "vay mượn" của tương lai và đã vay thì ắt sẽ có trả và sẽ có luôn phần "lãi vô hình RẤT NẶNG" và " lãi hữu hình" và phải nói là mình rất ngây thơ khi mình không có cách nào khác là im lặng trong đồng ý , đại khái là nó là việc "vặt lông vịt" như các bài viết trước đã phân tích và thật ra nó không cần "vặt" mà là "tự rụng" theo cách này hay cách khác
Em xin chờ đợi phần tiếp theo của Bác gaconhung, Bác vui lòng phân tích giúp luôn, khi nào và trong khoảng bao năm nữa "Bo bo" sẽ trở nên lại phổ biến trong các bữa cơm gia đình chúng ta lúc này kinh doanh BĐS Nông Nghiệp sẽ chiếm ưu thế chăng? , chân thành cám ơn Bác,
Bay cao, đi xa quá dzồi.
- Chu kỳ lướt sóng 3-6 tháng
- Đầu tư trung hạn 1-2 năm
- Dài hạn từ 3 năm trở đi
Làm gì làm trong 5 năm lãi ko được 1:1 là deal tồi.
Vậy, đã là deal đầu tư cho dù trung hay dài hạn thì set tầm nhìn không cần phải quá 5 năm, cứ ôn cố tri tân trong khoảng thời gian này là được, cho đỡ nhức đầu nhể.
Còn lướt thì khỏi tính, cứ bám sát thực tế hưởng sốt cục bộ là ngon roài.
Tui là tui thực tế lém
- Chu kỳ lướt sóng 3-6 tháng
- Đầu tư trung hạn 1-2 năm
- Dài hạn từ 3 năm trở đi
Làm gì làm trong 5 năm lãi ko được 1:1 là deal tồi.
Vậy, đã là deal đầu tư cho dù trung hay dài hạn thì set tầm nhìn không cần phải quá 5 năm, cứ ôn cố tri tân trong khoảng thời gian này là được, cho đỡ nhức đầu nhể.
Còn lướt thì khỏi tính, cứ bám sát thực tế hưởng sốt cục bộ là ngon roài.
Tui là tui thực tế lém