65 chứ phải không bác?truong195 nói:R1 245 x 60% + 17 in /2 = 147 + 215.9= 362.9
R2 265 x 60% + 17 in /2 = 159 + 215.9= 374.9
12
0,033
X2000
66.134
Như thế biến đổi tương đương tăng thêm trọng lượng 1 người. Lý thuyết có tăng, nhưng tăng không đáng kể.
mit.jacmo84 nói:65 chứ phải không bác?
Chính xác là 65 đó bác. Xe sẽ cao lên khỏang 4 cm.
Nãy giờ em suy nghĩ bác Trường đang viết gì. Em vẫn chưa hiểu. Có bác nào hiểu không?truong195 nói:0,033
X2000
66.134
60 hay 65% không thành vấn đề vì mình tính uoqsc lượng thôi, sai số cũng không sau.
Mình tính trên dtdd và vưa rính, vừa search nên khó.
Đầu tiên tính % (tỉ lệ )thay đổi bán kính khi thay vỏ lớn hơn.
Tính lực cản tăng lên do bán kính lớn hơn.(r tăng thêm x trọng lượng xe là 2000kg).
Kết quả lực cản tăng lên khoảng 1 người.
Mình tính trên dtdd và vưa rính, vừa search nên khó.
Đầu tiên tính % (tỉ lệ )thay đổi bán kính khi thay vỏ lớn hơn.
Tính lực cản tăng lên do bán kính lớn hơn.(r tăng thêm x trọng lượng xe là 2000kg).
Kết quả lực cản tăng lên khoảng 1 người.
Trước tiên, em xin tính lại dùm bác Trường cho trường hợp 65.
R1= 245*0.65 + 0.5*17*25.4 = 375.15 (mm)
R2= 265*0.65 + 0.5*17*25.4 = 388.15 (mm)
Sai lệch bán kính sẽ là A= R2 - R1 = 13 (mm)
Tỉ lệ sai lệch bán kính là: B = A/R1 = 13/375.15 = 0.035
Vậy theo suy luận của bác Trường, lực cản sẽ tăng lên là: 0.035*2500 = 87.5 kg (nếu xe chở toàn tải là 2500kg chứ không phải 2000kg)
R1= 245*0.65 + 0.5*17*25.4 = 375.15 (mm)
R2= 265*0.65 + 0.5*17*25.4 = 388.15 (mm)
Sai lệch bán kính sẽ là A= R2 - R1 = 13 (mm)
Tỉ lệ sai lệch bán kính là: B = A/R1 = 13/375.15 = 0.035
Vậy theo suy luận của bác Trường, lực cản sẽ tăng lên là: 0.035*2500 = 87.5 kg (nếu xe chở toàn tải là 2500kg chứ không phải 2000kg)
Theo các khảo sát và nghiên cứu thì diện tích tiếp xúc của bánh xe và mặt đường là một hình elip 1.6. Các bác có thể tham khảo và xác thực thêm trên mạng.
http://www.boeing.com/assets/pdf/commercial/airports/faqs/calctirecontactarea.pdf
Diện tích elip là: S= 3.14*a*b (trong trường hợp này a = bề rộng lốp/2 ; b = a/1.6)
Như vậy diện tích bề mặt tiếp xúc lần lượt của 2 loại lốp sẽ là:
S1= 3.14*(0.5*245)(0.5*245/1.6)= 29449.76 (mm2)
S2= 3.14*(0.5*265)(0.5*265/1.6)= 34454.14 (mm2)
http://www.boeing.com/assets/pdf/commercial/airports/faqs/calctirecontactarea.pdf
Diện tích elip là: S= 3.14*a*b (trong trường hợp này a = bề rộng lốp/2 ; b = a/1.6)
Như vậy diện tích bề mặt tiếp xúc lần lượt của 2 loại lốp sẽ là:
S1= 3.14*(0.5*245)(0.5*245/1.6)= 29449.76 (mm2)
S2= 3.14*(0.5*265)(0.5*265/1.6)= 34454.14 (mm2)
Em nghĩ rằng lực ma sát sẽ tăng khi diện tích mặt tiếp xúc tăng. Diện tích đã có, thế nhưng em không tìm ra công thức cho phép tính lực ma sát như vậy.
Trước giờ, ai cũng biết rằng:
F = k. N
với k là hệ số ma sát, N là phản lực.
Vậy hóa ra lực ma sát lại không phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc à????
Trước giờ, ai cũng biết rằng:
F = k. N
với k là hệ số ma sát, N là phản lực.
Vậy hóa ra lực ma sát lại không phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc à????