PMC
Lơ Xe
12/1/04
2.374
168
63
Xa Cảng Miền Tây
SubaruLover nói:
Còn đây là tranh biếm hoạ học sinh của xứ giãy chết:

back-to-school-tax.jpg



Thấy nó lôi thôi lếch thếch làm sao:

Hình ảnh của những thiên tài trong tương lai, sẽ gầy dựng nên những gì tương tự như Google, Facebook, Microsoft, ebay, Apple,...

I like it!
 
Hạng D
21/4/10
3.116
37.404
113
HCM city
SubaruLover nói:
Lễ khai giảng

1011656_10200249173345770_632338893_n.jpg



show_pic_by_id.php


Khai-giang-nam-hoc-moi.jpg



khai-giang-2010-2011.jpg



Còn đây là tranh biếm hoạ học sinh của xứ giãy chết:

back-to-school-tax.jpg



Thấy nó lôi thôi lếch thếch làm sao:

Hayes_420_072513.jpg


first-day-of-school.jpg



oms-2.jpg

Xứ giãy chết lôi thôi lếch thếch quá. :D
 
Hạng C
8/8/08
665
62
43
TKM nói:
Trường này tào lao, VN xứ nhiệt đới nóng bỏ xừ phải mặc đồ thì thoáng mát chứ tự nhiên bắt chước tụi Tây mặc vest như vậy nóng sao học được. Theo em biết ở Mỹ ko mặc đồng phục cũng vì tụi nhỏ ko thích mặc, nó nói ép nó mặc là vi hiến.
2eb79780-88a1-40ec-9b73-8e21b3220e7b.jpg


Hehe, nhìn hình có em gái còn bắt chước tụi nó bận áo len bên trong nữa. Bộ chưa đủ nóng hay sao há, tào lao thiệt.
033102bebe_1_prv.gif


Nói vậy chứ trường này ở HN, áo vét cho mùa đông, mùa hè thì đơn giản vầy thôi. Thật ra đồng phục kiểu này thoải mái hơn áo dài nhiều. :p

img8706.jpg




 
Hạng C
29/5/11
793
55.704
93
33
Thương nhau củ ấu cũng tròn
Ghét nhau trái bồ hòn cũng méo.


 
Hạng B1
2/8/13
77
0
6
sự thật là vậy, ông anh của em qua bễn cày đầu tất mặt tối để đủ tiền về đây chơi 1 chuyến. Rối than thở với em mãi.
 
Hạng D
16/1/13
4.803
85.682
113
4 ấn tượng về xe buýt ở Nga</h1>
Câu chuyện thứ nhất

Tôi đi ra từ trong bến metro (tàu điện ngầm) ngang qua bến xe buýt. Tại điểm đợi xe số "74", mọi người đang xếp hàng dài một cách rất trật tự. Vài người đọc sách, vài người mơ màng nghe gì đó qua tai phone dây luồn ra từ trong áo.

Trời đã ngừng mưa, mặt đường hòa lẫn nước và tuyết. Tôi dừng lại ngó lơ. Chiếc xe buýt hiệu Ford mười lăm chỗ số 74 đậu xịch lại tại bến. Một người phía trong gần cửa kéo mở cửa xe và mọi người lần lượt bước xuống.

Rồi những người xếp hàng lần lượt bước lên, từng người thả 30 rúp (tiền Nga) xuống cái khay đựng tiền cạnh người lái xe và tự động xé một vé cho mình từ cuộn vé cạnh đó trước khi ngồi vào ghế.
Chuyến xe không chứa hết số người xếp hàng. Nó được một hành khách lên sau cùng đóng cửa lại và từ từ chuyển bánh. Những người còn lại vẫn thư thái đợi chuyến tiếp theo để đến lượt mình. Những người khác tiếp tục bước đến để đón xe 74 nối nhau vào cái hàng người đứng đợi một cách yên lặng, bình thản.

Câu chuyện thứ hai

Vào một buổi chiều đông muộn, tôi bước lên xe buýt từ cửa sau, đảo mắt một hồi không thấy ai thu tiền cả, nhìn bảng giá thấy ghi 21 rúp. Người lái xe ngồi ở khoang riêng. Loại xe này thông thường có một người soát vé. Xe vẫn chạy.

Đến bến khác, tôi để ý vài người bước lên từ cửa trước. Họ lần lượt quẹt thẻ vào cái máy kiểm tra ngay cái cột cạnh cửa. Không thấy ai dùng tiền mặt cả. Tôi hỏi một người phụ nữ làm thế nào để trả tiền mặt. Bà trả lời là có thể trả cho người lái xe. Tôi chuẩn bị 21 rúp lẻ. Đến bến xuống, tôi ghé luồn tiền qua ô cửa cho người lái xe rồi bước xuống.

Câu chuyện thứ ba

Chiếc tờ-ram-vai* đã dừng, những người trên xe đã xuống hết, những người dưới bến đã lần lượt bước lên. Tôi và một người bạn chạy ngược từ phía đầu xe. Vừa chạy vừa ra hiệu cho người điều khiển xe đợi hai đứa.

Quãng đường khá xa, tôi chạy sau người bạn và nghĩ: thì cứ chạy chứ chắc gì xe đợi hai anh em. Đến gần thì nhìn rõ mặt người điều khiển xe đang mỉm cười thông cảm. Hai anh em bước lên xe. Cửa xe từ từ đóng lại, xe bắt đầu chuyển bánh. Vài người trên xe nhìn hai anh em thở dốc và mỉm cười thông cảm.

*Tờ-ram-vai (трамвай): xe điện chạy bánh ray dọc các phố lớn trong nội thành ở Saint-Petersburg.

Câu chuyện thứ tư

Chiếc xe buýt chuẩn bị dừng ở bến, nhưng tôi thì còn cách sau nó cả trăm mét. Chạy!

Một cụ bà chuẩn bị bước lên ở cửa trước. Cụ nhác thấy tôi đang chạy đến, cụ nhìn tôi với ánh mắt cảm thông và giả như nhùng nhằng ở ngưỡng cửa xe. Phía cửa sau cụ bà khác bước xuống, cũng nhác thấy tôi đang vội lao đến cho kịp chuyến xe, cụ cũng nhìn tôi mỉm cười và giả như chầm chậm bước xuống nơi ngưỡng cửa.

Tôi chạy kịp đến, cụ thứ nhất vừa kịp bước lên xe và cụ thứ hai vừa kịp bước xuống lòng hè. Tôi khẽ cúi đầu và máy môi nói "Сảm ơn nhiều!" không thành tiếng.

Cả hai cụ đều mỉm cười đáp lại. Chuyến xe khép cửa và từ từ chuyển bánh. Mọi người trên xe buýt thư thái, trật tự. Một người nam đứng dậy nhường ghế cho cụ bà vừa bước lên. Một cái cúi người nhẹ của bà cụ, một lời cảm ơn qua ánh mắt.

Xem thêm:
> > Đau khổ với xe buýt Hà Nội
>> Nhân viên xe buýt cư xử kém văn hóa

Lee Long

(copy & paste from VNExpress)

 
Hạng D
22/2/07
1.410
43
48
vietuc.info
Cho em hỏi ngu tí:
Nếu Mỹ cho di dân tự do với VN, ĐK khoảng $20k/người, thì bao nhiêu % dân VN vô Mỹ?:D
 
Hạng D
16/1/13
4.803
85.682
113
Zero (0) ! vì dễ quá thì Mỹ biến thành thiên đương mịa rồi :)) Đắt đỏ và khó một tí thì nhiều người tò mò, ai tò mò bỏ tiền ra lỡ không như ước muốn thì phải ca ngợi để đở mất cái mặt :)
 
Hạng D
21/4/10
3.116
37.404
113
HCM city
tanponpot nói:
sự thật là vậy, ông anh của em qua bễn cày đầu tất mặt tối để đủ tiền về đây chơi 1 chuyến. Rối than thở với em mãi.


Trường hợp ông anh của bác em thấy hơi hiếm. Những người em gặp thì chưa thấy ai than.
Em gặp nhiều trường hợp.
1. Một gia đìng có rất nhiều người thân ở Mỹ. Bên này cũng có việc đàng hoàng. Cuối cùng thì cũng cuốn gói qua bên đó. Những người bên đó về thì luôn vui vẻ, không thấy ai than vãn gì.
2. Bạn học của em ở cấp 3, bây giờ đang định cư tại Mỹ. Mỗi năm về nước 1 lần. Lần nào về cũng tổ chức họp mặt bạn bè. Bò tiền ra tài trợ lung tung. Mua quà cáp bên đó về tặng bạn bè. Cũng chẳng thấy than vãn gì. Chỉ có đám bạn ở VN than thôi. :D Ngày mai là cô này bay về Mỹ.
3. 1 cặp bạn của em ở ĐH. Quen nhau thời ĐH. Thằng bạn qua Mỹ trước, cô này ở VN làm kỹ sư trong Cty Điện lực Thành phố HCM. Lương bổng, thu nhập cũng không thấp. Cuối cùng thì thằng bạn về đem cô này qua Mỹ luôn.
4. 1 anh bạn học trước em 1 khóa ở ĐH. Làm việc trong SB TSN. Vừa cất cánh cách đây vài tháng theo diện bảo lãnh.
5. Thằng bạn thân của em ở PT, đi Mỹ theo dạng bảo lãnh. Qua đó làm vài năm, gửi tiền về xây nhà cho bà nội của nó. Giúp cô chú của nó vốn để làm ăn. Nó về VN thì ăn chơi đú đởn đủ thứ.

Nếu cuộc sống ở Mỹ khó khăn hơn VN thì những trường hợp em kể trên bỏ công việc đang tốt ở VN qua Mỹ để làm gì?

Em không nói Mỹ là thiên đường, kinh tế mỹ đang khó khăn nên cuộc sống dân Mỹ cũng gặp khó khăn. Nhưng chắc không khó khăn như dân VN hiện nay.
 
Last edited by a moderator: