Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
Dừng xe - Đổ xe - Để xe.
Đỗ xe - Dừng xe - Để xe.
Để xe - Dừng xe - Đỗ xe.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
minhkhue nói:
Dừng xe - Đổ xe - Để xe.
Đỗ xe - Dừng xe - Để xe.
Để xe - Dừng xe - Đỗ xe.
Bác thử "quên mẹ nó đi" cái từ "để xe" xem thử có thanh thản hơn không nào.
Chỉ cần có 2 khái niệm "DỪNG" và "ĐỖ" là quá đủ rồi.
1/ Đoạn đường nào mà "Ông nhà nước" thấy chỉ cần xuất hiện một cái xe (ô tô,mô tô,máy....) ở trạng thái "không vận động" hay "trạng thái đứng yên" thì sẽ gây nên ách tắc giao thông hay mất an ninh quốc phòng v.v..... thì cắm vào đó một cái biển cấm dừng.
2/ Đoạn đường nào mà "Ông nhà nước" thấy TRONG KHOẢNG THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH NÀO ĐÓ TRONG NGÀY việc xuất hiện một cái xe (ô tô,mô tô,máy....) ở trạng thái "không vận động" hay "trạng thái đứng yên" thì sẽ gây nên ách tắc giao thông hay mất an ninh quốc phòng v.v..... thì cắm vào đó một cái biển cấm dừng và biển phụ thông báo thời gian.
3/ Đoạn đường nào mà "Ông nhà nước" thấy nếu có một cái xe (ô tô,mô tô,máy....) ở trạng thái "không vận động" hay "trạng thái đứng yên" trong một thời gian bất kỳ nào dó thì sẽ gây nên ách tắc giao thông hay mất an ninh quốc phòng v.v..... thì cắm vào đó một cái biển cấm đỗ.Và tương tự với phần 2, thì có thêm biển phụ thời gian cấm.
4/ Chỗ nào không có vấn đề gì,thì không đặt biển cấm 130 và 131.Lúc đó cứ để cho dân đen nó dừng,đỗ ,để,thả,quăng quật..... thoải mái.
Làm như thế,ông nhà nước cũng nhẹ người,mà dân đen cũng bớt gánh nặng.
Cứ khư khư giữ cái chữ "ĐỂ" trong đầu làm chi!
 
Hạng D
13/1/11
2.365
26.559
113
thành Phiên An - Gia Định
minhkhue nói:
Dừng xe - Đổ xe - Để xe.
Đỗ xe - Dừng xe - Để xe.
Để xe - Dừng xe - Đỗ xe.

Ngừng/Dừng xe = ngừng trong thời hạn nhất định, máy vẫn nổ hoặc tắt, người lái vẫn ngồi nguyên vị trí lái

Đậu/Đỗ = phương tiện đã ngừng trong thời gian không xác định, đã tắt máy, người lái đã rời khỏi vị trí lái (có thể vẫn có người trong xe nhưng ở vị trí khác, đã tắt máy, vị trí lái không có người)

quy định hiện hành không áp dụng khi xe ngừng trên phà : tắt máy, gài thắng tay, chèn bánh (kèm tất cả các cách thức an toàn khác), mọi người đã rời khỏi xe trừ người lái vẫn phải có mặt nguyên tại vị trí lái
 
Hạng D
19/10/06
2.213
13.206
113
NGUYEN T nói:
minhkhue nói:
Dừng xe - Đổ xe - Để xe.
Đỗ xe - Dừng xe - Để xe.
Để xe - Dừng xe - Đỗ xe.
Bác thử "quên mẹ nó đi" cái từ "để xe" xem thử có thanh thản hơn không nào.
Chỉ cần có 2 khái niệm "DỪNG" và "ĐỖ" là quá đủ rồi.
1/ Đoạn đường nào mà "Ông nhà nước" thấy chỉ cần xuất hiện một cái xe (ô tô,mô tô,máy....) ở trạng thái "không vận động" hay "trạng thái đứng yên" thì sẽ gây nên ách tắc giao thông hay mất an ninh quốc phòng v.v..... thì cắm vào đó một cái biển cấm dừng.
2/ Đoạn đường nào mà "Ông nhà nước" thấy TRONG KHOẢNG THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH NÀO ĐÓ TRONG NGÀY việc xuất hiện một cái xe (ô tô,mô tô,máy....) ở trạng thái "không vận động" hay "trạng thái đứng yên" thì sẽ gây nên ách tắc giao thông hay mất an ninh quốc phòng v.v..... thì cắm vào đó một cái biển cấm dừng và biển phụ thông báo thời gian.
3/ Đoạn đường nào mà "Ông nhà nước" thấy nếu có một cái xe (ô tô,mô tô,máy....) ở trạng thái "không vận động" hay "trạng thái đứng yên" trong một thời gian bất kỳ nào dó thì sẽ gây nên ách tắc giao thông hay mất an ninh quốc phòng v.v..... thì cắm vào đó một cái biển cấm đỗ.Và tương tự với phần 2, thì có thêm biển phụ thời gian cấm.
4/ Chỗ nào không có vấn đề gì,thì không đặt biển cấm 130 và 131.Lúc đó cứ để cho dân đen nó dừng,đỗ ,để,thả,quăng quật..... thoải mái.
Làm như thế,ông nhà nước cũng nhẹ người,mà dân đen cũng bớt gánh nặng.
Cứ khư khư giữ cái chữ "ĐỂ" trong đầu làm chi!

Em thì thấy càng nhìu khái niệm luật nó càng "pro" bác ui.
"Dừng", "Đỗ", "Đậu", "Để"

Các bác "rảnh" cứ nghĩ thêm vài khái niệm thế luật ta càng "pro".
 
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
NGUYEN T nói:
Theo luật GTĐB:
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. <span style=""color: #ff0000;"">Dừng xe</span> là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2.<span style=""color: #ff0000;""> Đỗ xe</span> là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện <span style=""color: #ff0000;"">khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây</span>:
.......
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng<span style=""color: #ff0000;""> nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó; </span>
d)<span style=""color: #ff0000;""> Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn</span>; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) <span style=""color: #ff0000;"">Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;.............</span>
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố[strike][/strike]
Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:
1................
2...........................Không được<span style=""color: #ff0000;""> để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.</span>

Em xin phân tích mấy điểm trong luật GTĐB,sau đó sẽ có ý kiến của mình về khái niệm để xe.
1/ Khoản 1 va 2 là định nghĩa các hành vi "dừng xe" và "đỗ xe",như thế là đã rõ.Tuy nhiên,hành vi "dừng xe" và "đỗ xe" còn phair tuân theo các quy định tiếp theo.
2/ Các quy định khi <span style=""color: #ff0000;"">"dừng xe","đõ xe"</span> được quy định ở các khoản 3 và 4 của điều 18,trong đó có quy định rõ các yêu cầu phải chấp hành và được phép khi dừng và đỗ xe.
<span style=""color: #000000;"">Điều đó chứng tỏ,hành vi "đỗ xe" có bao hàm nội dung,cho phép người lái xe rời khỏi xe.Và thời gian là không giới hạn. </span>
<span style=""color: #000000;"">Ở điều 19 có thêm một nội dung "để xe",trong đó goi chung là "các phương tiện giao thông".Với khi niệm "để xe" này,thì các NĐ kèm theo xuất hiện hành vi vi phạm"Để xe không đúng quy định".Nhưng khái niệm này chưa rõ ràng và gay nên tranh cãi. </span>
<span style=""color: #000000;""> PHẦN GÓP Ý: </span>
<span style=""color: #000000;""> 1- Nếu dự thảo quy định hành vi "để xe" như trên,thì vô tình,đo chính là hành vi "đỗ xe",vì theo quy đinh,hành vi đỗ xe cho phép người lái rời xe theo điểm d,khoản 3 ,điều 18. </span>
<span style=""color: #000000;""> 2- Theo điểm c khoản 3 điều 18 :"</span>c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó" thì nếu thêm hành vi "để xe" nữa,sẽ là thừa.
3- Bất cập trong điều 19 bộ luật GTĐB là do có them khái niệm "để xe",các nghị định chỉ phát triển để thực hiện.Vì thế,theo em,không nên thêm 1 định nghĩa "để xe" nữa,vì nếu thêm,nó sẽ chồng chéo và phủ nhận hành vi "đỗ xe"(một hành vi mà trên thế giới vẫn sử dụng với cùng ý nghĩa).
4- Kết luận.Nên thay đổi NG34 bằng cách bỏ hành vi "để xe" mà thay vào đó là hahf vi "đỗ xe" với những quy đihj của nó.
5- Kiến nghị Bộ Gt và QH sửa lại điều 19 luật GTĐB về nội dung "để xe"
Phân tích rât hay.
Vậy bác có cao kiến gì khi luật vẫn quy định hành vi để xe.
Theo bác "để xe" nó là như thế lào?
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
Phân tích rât hay.
Vậy bác có cao kiến gì khi luật vẫn quy định hành vi để xe.
Theo bác "để xe" nó là như thế lào?
[/quote]
Bác quên hay là đã không chịu đọc?Mình đã nói từ trước rằng:
Đề nghị sửa lại luật.Hủy cái câu thừa trong điều 19:"Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường hè phố trái quy định".Vì nó không đúng,chẳng giống ai.Những cái đầu làng,xã viết luật cho thành phó nó như vậy đó.
 
Hạng D
15/12/06
1.708
269
83
TP HCM
Chỉ cần bổ sung thêm các chữ "... thô sơ, xe 2 bánh ..." vào là đủ.
Trong điều 19 nên hiểu thế này:"Không được để phương tiện giao thông thô sơ, xe 2 bánh ở lòng đường hè phố trái quy định".

Lý do:

Mình chạy xe 4b riết rồi quên mất xe thô sơ, xe 2, 3 bánh. Cảnh sát cũng quên phạt các xe này luôn. Giải thích luật cũng muốn áp sang xe 4b để dễ phạt mà thu tiền.

Theo cách hiểu của chúng ta về luật gtđb hiện nay, không thấy có điều luật nào chế tài hành vi "dừng, đỗ" xe thô sơ, xe 2 bánh cả, ngoại trừ cái câu về "để xe" này.

Nhưng, thực chất vấn đề, phần trong luật cấm "để xe ..." là phần dành riêng cho xe thô sơ, xe 2 bánh, xe máy. Phần này không áp dụng cho xe cơ giới có 3 từ bánh trở lên.

Về mặt ngôn ngữ, không có ai nói: tui đỗ cái xe đạp dưới lòng đường, hay tui đỗ cái xe máy trên hè, mà chỉ nói tôi để cái xe đạp dưới lòng đường, hay tui để cái xe máy trên hè ...
Trong luật cũng vậy, các biển cấm dừng cấm đỗ trong luật gtđb (có quy định máy vẫn nổ, người lái ở vị trí lái hay không) rõ ràng chỉ áp dụng cho xe cơ giới, không áp dụng được cho xe thô sơ (và có thể cả xe máy nữa).
 
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
sgb345 nói:
Chỉ cần bổ sung thêm các chữ "... thô sơ, xe 2 bánh ..." vào là đủ.
Trong điều 19 nên hiểu thế này:"Không được để phương tiện giao thông thô sơ, xe 2 bánh ở lòng đường hè phố trái quy định".

Lý do:

Mình chạy xe 4b riết rồi quên mất xe thô sơ, xe 2, 3 bánh. Cảnh sát cũng quên phạt các xe này luôn. Giải thích luật cũng muốn áp sang xe 4b để dễ phạt mà thu tiền.

Theo cách hiểu của chúng ta về luật gtđb hiện nay, không thấy có điều luật nào chế tài hành vi "dừng, đỗ" xe thô sơ, xe 2 bánh cả, ngoại trừ cái câu về "để xe" này.

Nhưng, thực chất vấn đề, phần trong luật cấm "để xe ..." là phần dành riêng cho xe thô sơ, xe 2 bánh, xe máy. Phần này không áp dụng cho xe cơ giới có 3 từ bánh trở lên.

Về mặt ngôn ngữ, không có ai nói: tui đỗ cái xe đạp dưới lòng đường, hay tui đỗ cái xe máy trên hè, mà chỉ nói tôi để cái xe đạp dưới lòng đường, hay tui để cái xe máy trên hè ...
Trong luật cũng vậy, các biển cấm dừng cấm đỗ trong luật gtđb (có quy định máy vẫn nổ, người lái ở vị trí lái hay không) rõ ràng chỉ áp dụng cho xe cơ giới, không áp dụng được cho xe thô sơ (và có thể cả xe máy nữa).
Trong các Nghị định xử phạt GTDB trong phần xe ôt và tương tự đều có điều khoản phạt lỗi "Để xe ở lòng đường trái, hè phố quy định"
 
Hạng D
15/12/06
1.708
269
83
TP HCM
minhkhue nói:
sgb345 nói:
Chỉ cần bổ sung thêm các chữ "... thô sơ, xe 2 bánh ..." vào là đủ.
Trong điều 19 nên hiểu thế này:"Không được để phương tiện giao thông thô sơ, xe 2 bánh ở lòng đường hè phố trái quy định".

Lý do:

Mình chạy xe 4b riết rồi quên mất xe thô sơ, xe 2, 3 bánh. Cảnh sát cũng quên phạt các xe này luôn. <span style=""color: #ff0000;"">Giải thích luật cũng muốn áp sang xe 4b để dễ phạt mà thu tiền</span>.

Theo cách hiểu của chúng ta về luật gtđb hiện nay, không thấy có điều luật nào chế tài hành vi "dừng, đỗ" xe thô sơ, xe 2 bánh cả, ngoại trừ cái câu về "để xe" này.

Nhưng, thực chất vấn đề, phần trong luật cấm "để xe ..." là phần dành riêng cho xe thô sơ, xe 2 bánh, xe máy. Phần này không áp dụng cho xe cơ giới có 3 từ bánh trở lên.

Về mặt ngôn ngữ, không có ai nói: tui đỗ cái xe đạp dưới lòng đường, hay tui đỗ cái xe máy trên hè, mà chỉ nói tôi để cái xe đạp dưới lòng đường, hay tui để cái xe máy trên hè ...
Trong luật cũng vậy, các biển cấm dừng cấm đỗ trong luật gtđb (có quy định máy vẫn nổ, người lái ở vị trí lái hay không) rõ ràng chỉ áp dụng cho xe cơ giới, không áp dụng được cho xe thô sơ (và có thể cả xe máy nữa).
Trong các Nghị định xử phạt GTDB trong phần xe ôt và tương tự đều có điều khoản phạt lỗi "Để xe ở lòng đường trái, hè phố quy định"
Lí do có phải như ở phần chữ đỏ phía trên không, bác nhỉ?

Mà không thấy Luật có điều khoản nào để phạt lỗi dừng đỗ xe thô sơ, 2 bánh, đúng không bác?
 
N2D confirmed
Hạng C
28/3/11
867
2.086
93
ĐỂ: phụ thuộc nguồn năng lượng ngoài (sức người, ngựa, trâu, bò,..., hay phương tiện hổ trợ độc lập) để thay đổi vị trí ban đầu của 1 vật.
ĐỖ: tự hành