Hạng D
18/12/07
3.397
627
113
Gia_Định nói:
Himlam nói:
Để = dừng, đỗ, mang , vác , khiêng, cẩu
để mặc kệ = Let ít be
033102bebe_1_prv.gif


dừng - đỗ là chữ Đàng Ngoài
còn Đàng Trong nào giờ là ngừng - đậu
Em thấy cái này là chính xác nhất. do cách dụng chữ của vùng miền.
Giống cái chén và cái bát.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
<span style=""color: #000080;"">Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ </span>
<span style=""color: #000080;""> 1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác. </span>
<span style=""color: #000080;""> 2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian. </span>
<span style=""color: #000080;""> Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố </span>
<span style=""color: #000080;""> ........................... </span>
<span style=""color: #000080;""> 2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định. </span>
<span style=""color: #000080;""> </span>
<span style=""color: #000080;"">THÔNG TƯ</span>​
<span style=""color: #000080;"">Quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP</span>​
<span style=""color: #000080;""> Điều 2. Hành vi để xe quy định tại Điểm d, Khoản 2, Điều 9 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP được hiểu là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian và người điều khiển phương tiện đã rời vị trí lái. </span>


Theo khoản 2 điều 18 luật GTĐB,thì điều 2 của thông tư này đã chồng chéo lên khoản 2 điều 18.Vì "ĐỖ XE" không quy định lái xe phải ở đâu,<span style=""color: #ff0000;"">nghĩa là lái xe có thể ngồi trên xe,có thể rời khỏi xe</span>.Từ đó suy ra,"ĐỂ XE" là một hành vi bộ phận của hành vi "ĐỖ XE".
Tại sao xxxx lại phải cố vẽ ra cái hành vi này để làm gì nhỉ,khi mà bản thân xxx khi định nghĩa "ĐỂ XE" thì vô tình đã coi nó như là một nội dung của "ĐỖ XE".
Tốt hơn hết là bỏ hẳn khái niệm đó(ít ra là đối với ô tô).Để cho giống với thế giới!Hay là vì chúng ta vẫn là đất nước XHCN,nên phải khác với thế giới mới chịu được?
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
NGUYEN T nói:
<span style=""color: #000080;"">Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ </span>
<span style=""color: #000080;""> 1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác. </span>
<span style=""color: #000080;""> 2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian. </span>
<span style=""color: #000080;""> Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố </span>
<span style=""color: #000080;""> ........................... </span>
<span style=""color: #000080;""> 2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định. </span>
<span style=""color: #000080;""> </span>
<span style=""color: #000080;"">THÔNG TƯ</span>​
<span style=""color: #000080;"">Quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP</span>​
<span style=""color: #000080;""> Điều 2. Hành vi để xe quy định tại Điểm d, Khoản 2, Điều 9 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP được hiểu là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian và người điều khiển phương tiện đã rời vị trí lái. </span>


Theo khoản 2 điều 18 luật GTĐB,thì điều 2 của thông tư này đã chồng chéo lên khoản 2 điều 18.Vì "ĐỖ XE" không quy định lái xe phải ở đâu,<span style=""color: #ff0000;"">nghĩa là lái xe có thể ngồi trên xe,có thể rời khỏi xe</span>.Từ đó suy ra,"ĐỂ XE" là một hành vi bộ phận của hành vi "ĐỖ XE".
Tại sao xxxx lại phải cố vẽ ra cái hành vi này để làm gì nhỉ,khi mà bản thân xxx khi định nghĩa "ĐỂ XE" thì vô tình đã coi nó như là một nội dung của "ĐỖ XE".
Tốt hơn hết là bỏ hẳn khái niệm đó(ít ra là đối với ô tô).Để cho giống với thế giới!Hay là vì chúng ta vẫn là đất nước XHCN,nên phải khác với thế giới mới chịu được?
Như vậy, theo bác "để xe" là như thế nào ạ? Nếu quy định "để xe" cho 2 bánh thì như thế nào ạ?
 
Hạng D
15/12/06
1.708
270
83
TP HCM
NGUYEN T nói:
...

Tại sao xxxx lại phải cố vẽ ra cái hành vi này để làm gì nhỉ,khi mà bản thân xxx khi định nghĩa "ĐỂ XE" thì vô tình đã coi nó như là một nội dung của "ĐỖ XE".
Tốt hơn hết là bỏ hẳn khái niệm đó (ít ra là đối với ô tô).Để cho giống với thế giới!Hay là vì chúng ta vẫn là đất nước XHCN,nên phải khác với thế giới mới chịu được?
Đồng ý với bác ở điểm đề nghị luật không áp dụng thuật ngữ "để xe" với xe cơ giới từ 3 bánh trở lên (ô tô).

Nhưng ai sẽ là người nghe chúng ta nói đây?
Không có ai cả.
 
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
sgb345 nói:
NGUYEN T nói:
...

Tại sao xxxx lại phải cố vẽ ra cái hành vi này để làm gì nhỉ,khi mà bản thân xxx khi định nghĩa "ĐỂ XE" thì vô tình đã coi nó như là một nội dung của "ĐỖ XE".
Tốt hơn hết là bỏ hẳn khái niệm đó (ít ra là đối với ô tô).Để cho giống với thế giới!Hay là vì chúng ta vẫn là đất nước XHCN,nên phải khác với thế giới mới chịu được?
Đồng ý với bác ở điểm đề nghị luật không áp dụng thuật ngữ "để xe" với xe cơ giới từ 3 bánh trở lên (ô tô).

Nhưng ai sẽ là người nghe chúng ta nói đây?
Không có ai cả.
Cứ học bác Xa Gần.
Sống phải có niềm tin chứ bác.
Một lần thì không ai nghe, 2 lần thì có người nghe, nhiều lần thì có nhiều người nghe. :D
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
minhkhue nói:
NGUYEN T nói:
<span style=""color: #000080;"">Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ </span>
<span style=""color: #000080;""> 1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác. </span>
<span style=""color: #000080;""> 2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian. </span>
<span style=""color: #000080;""> Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố </span>
<span style=""color: #000080;""> ........................... </span>
<span style=""color: #000080;""> 2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định. </span>
<span style=""color: #000080;""> </span>
<span style=""color: #000080;"">THÔNG TƯ</span>​
<span style=""color: #000080;"">Quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP</span>​
<span style=""color: #000080;""> Điều 2. Hành vi để xe quy định tại Điểm d, Khoản 2, Điều 9 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP được hiểu là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian và người điều khiển phương tiện đã rời vị trí lái. </span>


Theo khoản 2 điều 18 luật GTĐB,thì điều 2 của thông tư này đã chồng chéo lên khoản 2 điều 18.Vì "ĐỖ XE" không quy định lái xe phải ở đâu,<span style=""color: #ff0000;"">nghĩa là lái xe có thể ngồi trên xe,có thể rời khỏi xe</span>.Từ đó suy ra,"ĐỂ XE" là một hành vi bộ phận của hành vi "ĐỖ XE".
Tại sao xxxx lại phải cố vẽ ra cái hành vi này để làm gì nhỉ,khi mà bản thân xxx khi định nghĩa "ĐỂ XE" thì vô tình đã coi nó như là một nội dung của "ĐỖ XE".
Tốt hơn hết là bỏ hẳn khái niệm đó(ít ra là đối với ô tô).Để cho giống với thế giới!Hay là vì chúng ta vẫn là đất nước XHCN,nên phải khác với thế giới mới chịu được?
Như vậy, theo bác "để xe" là như thế nào ạ? Nếu quy định "để xe" cho 2 bánh thì như thế nào ạ?
Em nói hiều lần rồi,bác cứ hỏi đi hỏi lại một nội dung.
1- Một lần nữa,theo em,bỏ khái niệm "để xe" trong điều 19 luật GTĐB đi.Vì ở điều 18 và 19, các quy định về dừng và đỗ đã quá rõ ràng và phù hợp với quốc tế.
2- Còn với xe 2 bánh (loại phương tiện nhiều nhất hiện nay),nếu thấy đó là một đặc thù riêng thì nên có quy định riêng cho phù hợp.Nhưng khái niệm "để xe" dành cho xe 2 bánh,tuy có phù hợp về ngữ nghĩa và tập quán,nhưng lại vướng về luật(theo điều 18 và 19) vì có nhiều điểm không hợp lý.Nếu thấy cần thiết,theo em,có thể có thông tư quy định riêng cho 2 bánh cũng như xe thô sơ.Theo em,các bác nên tập trung theo hướng này có vẻ hợp lý hơn khi quy định về "để xe".
 
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
NGUYEN T nói:
minhkhue nói:
NGUYEN T nói:
<span style=""color: #000080;"">Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ </span>
<span style=""color: #000080;""> 1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác. </span>
<span style=""color: #000080;""> 2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian. </span>
<span style=""color: #000080;""> Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố </span>
<span style=""color: #000080;""> ........................... </span>
<span style=""color: #000080;""> 2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định. </span>
<span style=""color: #000080;""> </span>
<span style=""color: #000080;"">THÔNG TƯ</span>​
<span style=""color: #000080;"">Quy định thực hiện một số điều của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP</span>​
<span style=""color: #000080;""> Điều 2. Hành vi để xe quy định tại Điểm d, Khoản 2, Điều 9 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP được hiểu là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian và người điều khiển phương tiện đã rời vị trí lái. </span>


Theo khoản 2 điều 18 luật GTĐB,thì điều 2 của thông tư này đã chồng chéo lên khoản 2 điều 18.Vì "ĐỖ XE" không quy định lái xe phải ở đâu,<span style=""color: #ff0000;"">nghĩa là lái xe có thể ngồi trên xe,có thể rời khỏi xe</span>.Từ đó suy ra,"ĐỂ XE" là một hành vi bộ phận của hành vi "ĐỖ XE".
Tại sao xxxx lại phải cố vẽ ra cái hành vi này để làm gì nhỉ,khi mà bản thân xxx khi định nghĩa "ĐỂ XE" thì vô tình đã coi nó như là một nội dung của "ĐỖ XE".
Tốt hơn hết là bỏ hẳn khái niệm đó(ít ra là đối với ô tô).Để cho giống với thế giới!Hay là vì chúng ta vẫn là đất nước XHCN,nên phải khác với thế giới mới chịu được?
Như vậy, theo bác "để xe" là như thế nào ạ? Nếu quy định "để xe" cho 2 bánh thì như thế nào ạ?
Em nói hiều lần rồi,bác cứ hỏi đi hỏi lại một nội dung.
1- Một lần nữa,theo em,bỏ khái niệm "để xe" trong điều 19 luật GTĐB đi.Vì ở điều 18 và 19, các quy định về dừng và đỗ đã quá rõ ràng và phù hợp với quốc tế.
2- Còn với xe 2 bánh (loại phương tiện nhiều nhất hiện nay),nếu thấy đó là một đặc thù riêng thì nên có quy định riêng cho phù hợp.Nhưng khái niệm "để xe" dành cho xe 2 bánh,tuy có phù hợp về ngữ nghĩa và tập quán,nhưng lại vướng về luật(theo điều 18 và 19) vì có nhiều điểm không hợp lý.Nếu thấy cần thiết,theo em,có thể có thông tư quy định riêng cho 2 bánh cũng như xe thô sơ.Theo em,các bác nên tập trung theo hướng này có vẻ hợp lý hơn khi quy định về "để xe".
Không thể bỏ được bác ơi.
Bỏ một cái là Hà Lội ùn ứ vì "đỗ xe" ngay đấy bác.
Bác chữ nghĩa nhiều, ráng nhào nặn cái "để xe" đi ạ.
 
Hạng D
10/10/09
4.176
720
113
minhkhue nói:
Không thể bỏ được bác ơi.
Bỏ một cái là Hà Lội ùn ứ vì "đỗ xe" ngay đấy bác.
Bác chữ nghĩa nhiều, ráng nhào nặn cái "để xe" đi ạ.
Em không đồng ý về quan điểm.
1- Nếu chỉ vì sợ "Hà nội ùn ứ vì "đỗ xe" ngay",thì thay bằng việc nhào nặn chữ "để xe" để xxxx đánh tháo trách nhiệm,(em xin lỗi trước- theo em là quá khắm),tại sao không tăng cường cắm thêm biển "cấm đỗ" ở các tuyến đường có nguy cơ ùn tắc do người ta "đỗ xe".Ngoài ra,những tuyến đường chỉ ùn tắc do đỗ xe VÀO GIỜ CAO ĐIỂM,thay vì cắm biển cấm đỗ một cách không tính toán,chỉ cần thêm cái biển phụ quy định thời gian cấm.hư vậy có hay hơn là cố tình nặn ra một khái niệm,và cố tình hào nặn nó,chỉ để làm một điều,thỏa mãn với cái có trong luật.Mà luật thì còn quá nhiều BẤT CẬP.
2- Việc "đỗ xe" chỉ là một yếu tố nhỏ trong những yếu tố làm nên tình trạng ùn tắc giao thông thôi bác ạ.Thya vì sợ,các bác nên tìm ra những nguyên nhân chính gây ùn tắc để xử lý thì hay hơn là loay hoay tìm cách cấm một cách "TRIỆT ĐỂ" như thế này.Vì nếu theo cách hiẻu "để xe" như vậy,thì chắc chắn,trong toàn TP sẽ không có chỗ nào lai xe được phép "đỗ xe",trong khi đó,những nơi có bảng có chữ P thì chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay.
3- Nếu bàn vĩ mô hơn,chắc các bác đều biết hết rồi.Vì thế,Khổ lắm,nói mãi mà thôi..............
 
Hạng D
15/12/06
1.708
270
83
TP HCM
Vấn đề mấu chốt ở đây là: trong Luật gtđb, là luật cao nhất quy định cụ thể và chi phối toàn bộ hoạt động gtđb, hoàn toàn không dùng thuật ngữ "để xe", "nơi để xe".

Luật chỉ dùng các thuật ngữ "dừng xe", "đỗ xe", "nơi dừng xe", "nơi đỗ xe", "bến xe", "bãi đỗ xe", "trạm dừng nghỉ" và coi đó là đủ để miêu tả và chi phối các hành vi trong hoạt động gtvt.

Vì Luật gtđb đã không quy định "nơi để xe" thì cũng không có điều khoản nào chi phối hành vi "để xe" như thế nào là đúng pháp luật, "để xe" thế nào là sai pháp luật.

Có bác nào biết trong Hệ thống công trình đb thì "Nơi để xe" nó nằm ở đâu để người tham gia giao thông còn biết, thực hiện "để xe" theo đúng quy định của PL được (dù PL hoàn toàn không có quy định về "để xe thế nào là đúng")?

Do vậy, hoàn toàn hợp lý khi bác NguyenT đề nghị xóa hẳn những câu nào có liên quan đến chữ "để xe" trong các văn bản luật.
Nếu không bỏ được thì thay thế chữ "để" bằng 2 chữ "dừng, đỗ" trong các văn bản đó. Khỏi phải giải thích dài dòng, gây hiểu sai, phạt ép sau này.



Luật GTĐB: Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
2. Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.
3. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ.
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
25/2/11
1.764
1.421
113
47
sgb345 nói:
Vấn đề mấu chốt ở đây là: trong Luật gtđb, là luật cao nhất quy định cụ thể và chi phối toàn bộ hoạt động gtđb, hoàn toàn không dùng thuật ngữ "để xe", "nơi để xe".

Luật chỉ dùng các thuật ngữ "dừng xe", "đỗ xe", "nơi dừng xe", "nơi đỗ xe", "bến xe", "bãi đỗ xe", "trạm dừng nghỉ" và coi đó là đủ để miêu tả và chi phối các hành vi trong hoạt động gtvt.

Vì Luật gtđb đã không quy định "nơi để xe" thì cũng không có điều khoản nào chi phối hành vi "để xe" như thế nào là đúng pháp luật, "để xe" thế nào là sai pháp luật.

Có bác nào biết trong Hệ thống công trình đb thì "Nơi để xe" nó nằm ở đâu để người tham gia giao thông còn biết, thực hiện "để xe" theo đúng quy định của PL được (dù PL hoàn toàn không có quy định về "để xe thế nào là đúng")?

Thực ra thuật ngữ "để xe" chỉ xuất hiện ở các văn bản thấp hơn Luật gtđb, và là hành vi các cấp quản lý "sáng tạo" thêm cái chân cho con rắn.

Do vậy, hoàn toàn hợp lý khi bác NguyenT đề nghị xóa hẳn những câu nào có liên quan đến chữ "để xe" trong các văn bản dưới luật.



Luật GTĐB: Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
2. Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác.
3. Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ.
Trong luật vẫn tồn tại vấn đề "để xe" bác ạ.
"Để xe" chỉ được quy định trong đường đô thị. Không áp dụng cho đường ngoài đô thị.