Nhớ lại đoạn này, tôi khẳng định từ trẻ con như tôi tới người lớn tôi thấy, không có ai hoảng loạn cả. Không có ai sợ hãi cả. Tôi là đứa bé lớp 4 mà trong đầu vừa chạy tới điểm trúng bom vừa nghĩ "bạn mình có thằng abc nhà khu Cửa Nam Khâm Thiên. Mỹ đánh bom thế này thì thế nào mai cũng lại lên xe đi sơ tán. Quơ quần áo sách vở vào ba lô như thế nào? cái gì đang nằm ở đâu?"Khu tập thể nơi chúng tôi trú ẩn ở phố Ngõ trạm, cách khu phố Khâm Thiên chỉ chừng 1000m đường chim bay. là quá gần trung tâm nổ. Đó là âm thanh trận bom rái thảm của B52 Mỹ rải trúng phố Khâm Thiên đêm 18/12/1972.
Kết thúc trận bom, khoảng 2p đồng hồ là sự tĩnh lặng, tĩnh lặng ... của kinh hoàng và sự chết!
Rồi yên hẳn thì "òa..." lên, chúng tôi bung lên mặt phố, ào ra đường nhốn nháo nhìn nhau, hỏi, giải thích, đoán ... rồi đùng đùng già trẻ lớn bé chạy về hướng khu Cửa Nam nơi phát lên khói lửa rực trời của một khu phố vừa bị san phẳng sau trận B52 rải thảm.
Sự cháy tới đó : trẻ em thì hiếu kỳ a dua, người lớn thì mệnh lệnh, la hét "cuốc, xẻng, xà beng ..." "tao đi đâu tao với ai, thằng ấy đâu?" Tất cả đều chạy về Cửa Nam. Già trẻ lớn bé đều hướng về đó trong sự tìm kiếm cứu rỗi ... khi đó chưa thấy ánh mắt căm thù.
Chắc anh già @Ha Sonata không biết mấy cái vỏ bao gạo của TQ cực bền. Phải bền là do đựng gạo được thả trôi dạt theo thủy triều từ phao số không vào. Khoảng 90, những bà vợ nông dân Nam tiến (do chồng được chia đất) mang theo vào. Cũng vì mớ gạo thả trôi trên biển này mà dân nake ăn bo bo rã họng.Dẫu năm 72 có ác liệt do bom Mỹ đánh phá thế nào thì đường tiếp viện về phía TQ không bị ảnh hưởng cho lắm, mà phía này chủ yếu là quân nhu, lương thực (dù đánh phá thế nào thì cầu Long Biên, và cầu Hàm Rồng, tuyến GT huyết mạch vẫn đứng vững). Còn đường biển chủ yếu là khí tài quân sự được tiếp viện từ LX thì có chút khó khăn do Mỹ phong toả cảng HP (hay vịnh Bắc Bộ)
Người thân em làm bên thông tin (không biết được ưu đãi gì không) kể hàng viện trợ nhiều, toàn đồ hộp, mang balo nặng còn vứt bớt đi dọc đường ......
Vận chuyển đường bộ ngon thì đã không có đường ống xăng dầu chạy dọc dãy Trường Sơn.
Ưu tiên cho tiền tuyến, hàng viện trợ tới được thứ dân thì biết là hàng gì rồi. Nhiều anh bake già kể lại nhờ đi bộ đội mới được ăn cơm.
Sao nghe bác tuando kể miền Bắc lúc đó cũng khá lắm mà, thịt cá đầy đủ, thậm chí có cả sữa nữaChắc anh già @Ha Sonata không biết mấy cái vỏ bao gạo của TQ cực bền. Phải bền là do đựng gạo được thả trôi dạt theo thủy triều từ phao số không vào. Khoảng 90, những bà vợ nông dân Nam tiến (do chồng được chia đất) mang theo vào. Cũng vì mớ gạo thả trôi trên biển này mà dân nake ăn bo bo rã họng.
Vận chuyển đường bộ ngon thì đã không có đường ống xăng dầu chạy dọc dãy Trường Sơn.
Ưu tiên cho tiền tuyến, hàng viện trợ tới được thứ dân thì biết là hàng gì rồi. Nhiều anh bake già kể lại nhờ đi bộ đội mới được ăn cơm.
Chắc bác đang nhắc đến thời điểm 75-86?Chắc anh già @Ha Sonata không biết mấy cái vỏ bao gạo của TQ cực bền. Phải bền là do đựng gạo được thả trôi dạt theo thủy triều từ phao số không vào. Khoảng 90, những bà vợ nông dân Nam tiến (do chồng được chia đất) mang theo vào. Cũng vì mớ gạo thả trôi trên biển này mà dân nake ăn bo bo rã họng.
Vận chuyển đường bộ ngon thì đã không có đường ống xăng dầu chạy dọc dãy Trường Sơn.
Ưu tiên cho tiền tuyến, hàng viện trợ tới được thứ dân thì biết là hàng gì rồi. Nhiều anh bake già kể lại nhờ đi bộ đội mới được ăn cơm.
Tiền tuyến thiếu nhiên liệu với vũ khí nên mới có đường xăng dầu, chứ lương thực chắc cũng không đến nỗi.
Anh tuando dòng dõi quan lạiSao nghe bác tuando kể miền Bắc lúc đó cũng khá lắm mà, thịt cá đầy đủ, thậm chí có cả sữa nữa
Muốn biết nhiều về miền Bắc trước 75 thì siêng ra công viên Hoàng Văn Thụ đi bộ buổi sáng, nghe mấy ông bà U80 rổn rảng cho cả công viên nghe
Đang nói thời trước 1973Chắc bác đang nhắc đến thời điểm 75-86?
Tiền tuyến thiếu nhiên liệu với vũ khí nên mới có đường xăng dầu, chứ lương thực chắc cũng không đến nỗi.
Nông nghiệp thì nông dân làm không đủ bỏ mồm
Công nghiệp thì cao xà lá (lốp cao su xe đạp, xà phòng, thuốc lá) là đỉnh cao sáng rực của thủ đô
Viện trợ của TQ mà dân TQ thì cũng đang đói thối mồm (nhiều người du học ở TQ thời đó bị đuổi về nước do dám đi thâm nhập thực tế) kết hợp phong tỏa trên không ngoài biển của Mỹ nữa thì biết rõ như thế nào
Chỉnh sửa cuối:
Chuyện thiếu lương thực, phải ăn bo bo, khoai lang, sắn lát độn gạo thì M6. có trải qua nên khẳng định được anh à!!!.Chắc bác đang nhắc đến thời điểm 75-86?
Tiền tuyến thiếu nhiên liệu với vũ khí nên mới có đường xăng dầu, chứ lương thực chắc cũng không đến nỗi.
Thịt, cá, trứng, sữa trên lý thuyết thì tem phiếu vẫn có... nhưng tệ lắm!! Sữa Ông Thọ đi qua tuổi thơ như một giấc mơ mờ nhạt!! Một thời có cung cấp sữa bột ( sữa trâu Mura của Ấn Độ viện trợ ) nhưng cũng gọi là thôi!! Tất nhiên nếu là quan chức cao cấp thì đầy đủ ngoài Tôn Đản.... cứ ra là sách làn đầy về thôi!!
Chỉnh sửa cuối:
Bác chia sẻ chuyện thời đó của bác luôn đi ạ. Để em biết hóng sai chỗ nàoChuyện thiếu lương thực, phải ăn bo bo, khoai lang, sắn lát độn gạo thì M6. có trải qua nên khẳng định được anh à!!!.
Bác chia sẻ chuyện thời đó của bác luôn đi ạ. Để em biết hóng sai chỗ nào
Tất cả những chia sẻ trên này dù ít dù nhiều cũng vẫn chỉ là những gam màu vụn vặt trong một bức tranh tổng thể của cuộc sống thời đó!! "..Một thời đạn bom, một thời hòa bình..." Vậy nên khái niệm " sai-đúng" không thích hợp anh ạ!!! Chỉ là cùng nhau kể về kỷ niệm thôi!!
Không chỉ có buồn, không chỉ có vui, có tất cả!!
Vâng! Vây nên em muốn có những cái nhìn rộng hơn về một thời của các bácTất cả những chia sẻ trên này dù ít dù nhiều cũng vẫn chỉ là những gam màu vụn vặt trong một bức tranh tổng thể của cuộc sống thời đó!! "..Một thời đạn bom, một thời hòa bình..." Vậy nên khái niệm " sai-đúng" không thích hợp anh ạ!!! Chỉ là cùng nhau kể về kỷ niệm thôi!!
Không chỉ có buồn, không chỉ có vui, có tất cả!!