Tiếng hoa phát âm chuẩn theo các ngôn ngữ chính của nó đã khó, viết chuẩn lại càng khó hơn, thêm cái nếu anh là người định cư mà mon men muốn làm mấy cái job cổ trắng của nó thì nó hạch ra bã luôn, bạn của bà xã em người gốc Miến cùng anh chồng định cư ở Đài từ nhỏ, chồng tốt nghiệp bác sĩ ra làm việc, trầy trật không biết bao nhiêu lần thi cử, đánh giá mới được công nhận chính thức, còn cô vợ cũng khá trí thức thêm Tiếng anh cũng lưu loát nhưng có lần kể chuyện vui vì mấy cái status trên Facebook nói chuyện giáo dục con cái bị Dân thuần Taipei ném đá đến nổi chạy chốn luôn!Thì tiếng Hoa cũng vậy thôi. Từ lớp 1 họ cũng rất chú trọng đến đọc đúng cho HS. Không đánh vần như mình nhưng nguyên âm thì phải đọc đúng.
Nghe bảo bên Mẽo, Hoa Kiều mới không biết nói tiếng Quảng Đông sẽ bị phân biệt đối xử, không hòa nhập được với cộng đồng Hoa Kiều cũ định cư lâu đời nói tiếng Quảng.Câu này là nói lên nỗi sợ của người Quảng Đông. Họ sợ bị bắt phải nói tiếng BK, lâu dần sẽ bị mất ngôn ngữ của dân tộc và cuối cùng sẽ bị đồng hoá trọn vẹn.
Hồi 8x, BBC đưa tin Quảng Châu có hàng chục cuộc biểu tình đòi giữ lại các kênh TV, Radio phát tiếng Quảng.
Vẫn phải giữ thôi vì ở nhà vẫn nc tiếng QĐ sách báo vẫn chữ phồn , kênh TVB vẫn nói tiếng QĐ cũng như mấy anh trọ trẹ xứ nghệ vẫn nói chuẩn đc giọng Nam hoặc Bắc!Câu này là nói lên nỗi sợ của người Quảng Đông. Họ sợ bị bắt phải nói tiếng BK, lâu dần sẽ bị mất ngôn ngữ của dân tộc và cuối cùng sẽ bị đồng hoá trọn vẹn.
Hồi 8x, BBC đưa tin Quảng Châu có hàng chục cuộc biểu tình đòi giữ lại các kênh TV, Radio phát tiếng Quảng.
Cái nỗi sợ là do cấu trúc câu sắp xếp tiếng QĐ như tiếng V bổ từ theo sau như "tôi đi trước" 我走先chứ k như tiếng PT là "tôi trước đi" 我先走 nên hay nói lộn khó hiểu , người V cũng bị tình trạng này.Câu này là nói lên nỗi sợ của người Quảng Đông. Họ sợ bị bắt phải nói tiếng BK, lâu dần sẽ bị mất ngôn ngữ của dân tộc và cuối cùng sẽ bị đồng hoá trọn vẹn.
Hồi 8x, BBC đưa tin Quảng Châu có hàng chục cuộc biểu tình đòi giữ lại các kênh TV, Radio phát tiếng Quảng.
Ô! Tôi tưởng nó chỉ khác về cách phát âm và một số nghĩa của từ chứ cấu trúc ngữ pháp cũng khác hả bác?Cái nỗi sợ là do cấu trúc câu sắp xếp tiếng QĐ như tiếng V bổ từ theo sau như "tôi đi trước" 我走先chứ k như tiếng PT là "tôi trước đi" 我先走 nên hay nói lộn khó hiểu , người V cũng bị tình trạng này.
Lại có vụ vui liên quan đến văn hóa Quảng là từ nhỏ đến giờ tôi vẫn đinh ninh phong tục chơi đào, quất (tắc) ngày Tết là của riêng người Việt miền Bắc nhưng năm ngoái qua Hồng Kông dịp trước Tết âm lịch thì hóa ra anh em bên đó cũng thế!
Lưỡng Quãng xưa là đất của mình màÔ! Tôi tưởng nó chỉ khác về cách phát âm và một số nghĩa của từ chứ cấu trúc ngữ pháp cũng khác hả bác?
Lại có vụ vui liên quan đến văn hóa Quảng là từ nhỏ đến giờ tôi vẫn đinh ninh phong tục chơi đào, quất (tắc) ngày Tết là của riêng người Việt miền Bắc nhưng năm ngoái qua Hồng Kông dịp trước Tết âm lịch thì hóa ra anh em bên đó cũng thế!
Em thấy nhà kế bên tết nào cũng nấu bánh Tổ Quảng Đông. Thấy nó chả khác gì với bánh Tổ của Quảng Nam cả?Ô! Tôi tưởng nó chỉ khác về cách phát âm và một số nghĩa của từ chứ cấu trúc ngữ pháp cũng khác hả bác?
Lại có vụ vui liên quan đến văn hóa Quảng là từ nhỏ đến giờ tôi vẫn đinh ninh phong tục chơi đào, quất (tắc) ngày Tết là của riêng người Việt miền Bắc nhưng năm ngoái qua Hồng Kông dịp trước Tết âm lịch thì hóa ra anh em bên đó cũng thế!
Anh thông thái có biết Quảng Bắc lưu lạc ở đâu không? Đông - Tây - Nam đã có đủ cả.Em thấy nhà kế bên tết nào cũng nấu bánh Tổ Quảng Đông. Thấy nó chả khác gì với bánh Tổ của Quảng Nam cả?
Nhớ có lần theo thằng bạn người Tày vượt biên qua Quảng Tây ăn cỗ. Nó nói tiếng Tày và dân bên kia cũng nói tiếng Tày. Mọi sinh hoạt không khác gì nhau.
Tiếng giản thể được TQ phổ biến với lý do ít nét sẽ dễ học hơn cho dân đen, nhưng có thuyết âm mưu là lão Mao ko muốn dân tình đọc được sử cũ & nghe lời “hồi chánh” của lão Tưởng nên bắt dân tình học chữ mới để khỏi ai hiểu nhau.oh em nhầm, tiếng bắc kinh tụi nó biến thành giản thế rồi ép cả cái nước tàu học. phồn thể là chữ.
Tuyệt vời!Nói nôm na thì như vầy: Ngôn ngữ có phần ngôn và phần ngữ là phát âm và chữ viết. Do ảnh hưởng của tàu mà bác Tuấn đu quay đã trình bày ở trên nên các dân tộc lân cận thời đều sử dụng chung phần "Ngôn". Tới phần ngữ thì các con giời mỗi con chế mỗi con 1 kiểu lấy cảm hứng từ loại que gậy của tàu. Hàn thì thêm o O vào, Nhật thì uốn cong que đi, Việt thì thêm mớ giun của Trạng Quỳnh vào thành chữ viết của dân tộc mình.
Chính vì vậy nên mấy anh mới thấy nhiều âm tương đồng.
Ví dụ thêm cho anh hỏi tiếng Hàn nè:
Keangnam = giang nam = bờ nam con sông
Cái em oải nhất ở đội que gậy là làm cho cuộc đời thêm rối vì phiên âm các danh từ riêng ra tiếng mình.
Ví dụ: từ Việt Nam nếu gặp 1 bạn Mỹ, Pháp hay gì đó không thuộc đội que gậy sẽ nói là viet nam, viết nam, bịt nam .... Nghe lơ lớ nhưng vẫn đoán ra. Còn gặp đội que gậy thì ông Nhật kêu: bề tô ra mư; ông Hàn cãi: bê thư nam; tàu nhếch mép: duê rẩn! VL
P/s em khối A.
Mình cũng khối A và cũng học nhiều ngôn ngữ, nhưng chắc không bằng anh được!
Hóa ra dân khối A có vẻ phải học nhiều ngôn ngữ hơn khối D