chắc nhỉnh hơn Ronda về ngoại thất thui chứ nội thất và cách âm thì thua xa.a ghét honda vì vụ cách âm quá tệCon này ngang ngửa Rondo nhỉ hình như thông sô bé hơn thì phải
Tôi đồng ý với a này 99% nhưng 1% còn lại tôi ko đồng ý vì cho dù giao thông Vn có tốt gấp 100 lần Singapor, có [hương tiện công cộng hiện đại và cả sang trọng đi khắp mọi miền đất nước vô cùng tiện lợi thì tôi vẫn ko đồng ý tăng thuế để hạn chế xe cá nhân vì những lý do sau:Bác chưa suy nghĩ hết vấn đề. Em nói sơ qua một số ý cho bác xem thử:
1. Singapore có mức thu nhập bình quân đầu người của Singapore gấp 17 lần Việt Nam (theo số liệu năm 2012) (http://www.baomoi.com/GDP-dau-nguoi-cua-Viet-Nam-bang-117-cua-Singapore/45/12242709.epi)
-> Dân chúng bỏ tiền cao để mua xe, mua sự an toàn là chuyện trong tầm tay của hơn một nữa dân số, còn ở ta thì bác tự xem.
2. Không biết bác đi Singapore chưa, riêng tôi thì đã đi rồi và tôi thấy nếu tôi sống ở Singapore thì tôi chẵng cần mua ô tô riêng. Vì hệ thống giao thông công cộng của họ cực kỳ phát triển, tàu điện ngầm đi cực nhanh, xe bus cực kỳ sạch sẽ. lịch sự và an toàn, đi lại cực kỳ thuận tiện vì chỉ cần 1 thẻ xe MRT có chip, nạp tiền vào là có thể đi bất cứ đâu. Còn ở Việt Nam thì bác ra ngoài đón 1 chiếc xe bus đi lòng vòng xem rồi về trả lời câu hỏi: Nếu bây giờ nhà nước tăng thuế tất cả các loại xe cá nhân lên 10 lần kể cả xe máy để bác đi loại xe bus đó xem bác có chịu được không?
Nếu hệ thống giao thông công cộng của mình được như họ thì tôi không cần mua ô tô riêng, lúc đó nhà nước tăng thuế lên 100 lần tôi cũng ủng hộ luôn.
3. Sự công bằng về xã hội. Bên họ quan chức vẫn đi tàu điện ngầm hoặc xe bus đi làm, bên mình xe biển xanh để đi chùa, đi việc cá nhân như xe nhà. Như vậy một số cá nhân vẫn được đi ô tô mà không bị ảnh hưởng bởi thuế và phí trong khi số đông khác thì bị -> Mất công bằng xã hội.
...
Tạm thời như vậy về quan điểm của tôi.
1/ Đây là lý do quan trọng nhất: tôi lái xe ko chỉ vì cần di chuyển, tôi lái xe vì...ĐAM MÊ. Điều này phương tiện giao thông công cộng ko làm được.
2/ Phương tiện công cộng giúp hạn chế ùn tắc, giảm ô nhiễm môi trường đúng và tôi hoan nghênh điều này, nhưng phương tiện công cộng là tài sản chung ko phải của riêng tôi, tôi ko được phép làm những việc cá nhân trên đó, mặc khác phượng tiện công cộng ko thể len lõi vào đến từng ngóc nga81ch hay đến trước cửa nhà để đón tôi vào những ngày giông bão hay thậm chí nắng nóng sợ đen da muốn bước chân ra khỏi cửa là phải ngồi vào xe ngay như các quý cô, điều này phương tiện giao thông công cộng ko làm được.
3/ My Car ko chỉ là chiếc xe mà nó còn là tài sản, nó xem như 1 nguồn bảo hiểm đề phòng những khi tôi sa cơ lỡ vận còn có cái mà bán or cầm cố, điều này phương tiện giao thông công cộng ko làm được.
Theo em thì đường sá VN không phù hợp để có quá nhiều xe ô tô. Phương tiện công cộng lại chưa được tốt cho nên xe máy nhiều là hợp lý thôi. Không nên suốt ngày than vãn về chuyện giá xe trên trời.Giá xe ở VN như vậy hiện tại là hợp lý và cần thiết để giữ giao thông đô thị thông thoáng. Điều mà ta cần làm là hạn chế số lượng taxi đang bùng nổ không phanh và liên tục điều tra kiểm tra để tránh việc các hãng taxi thông đồng nhau đẩy giá cước lên cao.
Tôi đồng ý với a này 99% nhưng 1% còn lại tôi ko đồng ý vì cho dù giao thông Vn có tốt gấp 100 lần Singapor, có [hương tiện công cộng hiện đại và cả sang trọng đi khắp mọi miền đất nước vô cùng tiện lợi thì tôi vẫn ko đồng ý tăng thuế để hạn chế xe cá nhân vì những lý do sau:
1/ Đây là lý do quan trọng nhất: tôi lái xe ko chỉ vì cần di chuyển, tôi lái xe vì...ĐAM MÊ. Điều này phương tiện giao thông công cộng ko làm được.
2/ Phương tiện công cộng giúp hạn chế ùn tắc, giảm ô nhiễm môi trường đúng và tôi hoan nghênh điều này, nhưng phương tiện công cộng là tài sản chung ko phải của riêng tôi, tôi ko được phép làm những việc cá nhân trên đó, mặc khác phượng tiện công cộng ko thể len lõi vào đến từng ngóc nga81ch hay đến trước cửa nhà để đón tôi vào những ngày giông bão hay thậm chí nắng nóng sợ đen da muốn bước chân ra khỏi cửa là phải ngồi vào xe ngay như các quý cô, điều này phương tiện giao thông công cộng ko làm được.
3/ My Car ko chỉ là chiếc xe mà nó còn là tài sản, nó xem như 1 nguồn bảo hiểm đề phòng những khi tôi sa cơ lỡ vận còn có cái mà bán or cầm cố, điều này phương tiện giao thông công cộng ko làm được.
Em xin tranh luận với bác như sau:
1/ Số người ĐAM MÊ lái xe không nhiều, chỉ chiếm 20% số người có xe. Không thể vì 20% số người Đam Mê xe mà giảm giá để tăng số lượng xe trên đường cho 100% người. Như vậy sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống nói chung của tất cả người dân bao gồm chất lượng sống của những người đi xe máy bị kẹt đường vì xe hơi chiếm đường. Đa số không thể phục tùng thiểu số.
2/Những việc CÁ NHÂN của bác, là việc CÁ NHÂN của bác, không thể để cho ùn tắc giao thông xảy ra chỉ để thỏa mãn nhu cầu cá nhân của một số người. Mục tiêu của GIAO THÔNG là đi từ chỗ này sang chỗ kia NHANH CHÓNG, ÍT TAI NẠN. Những thứ như che nắng mưa hay làm chuyện này chuyện kia trong xe chỉ là phụ.
3. Bác chọn giữ tài sản bằng cách nào là việc của bác. Mục tiêu của giao thông vẫn là đi từ chỗ này sang chỗ kia nhanh chóng và ít tai nạn. Không thể thay đổi mục tiêu của giao thông để phục vụ cho nhu cầu giữ tài sản của bác.
Bác nói quá CHUẨN !Bác chưa suy nghĩ hết vấn đề. Em nói sơ qua một số ý cho bác xem thử:
1. Singapore có mức thu nhập bình quân đầu người của Singapore gấp 17 lần Việt Nam (theo số liệu năm 2012) (http://www.baomoi.com/GDP-dau-nguoi-cua-Viet-Nam-bang-117-cua-Singapore/45/12242709.epi)
-> Dân chúng bỏ tiền cao để mua xe, mua sự an toàn là chuyện trong tầm tay của hơn một nữa dân số, còn ở ta thì bác tự xem.
2. Không biết bác đi Singapore chưa, riêng tôi thì đã đi rồi và tôi thấy nếu tôi sống ở Singapore thì tôi chẵng cần mua ô tô riêng. Vì hệ thống giao thông công cộng của họ cực kỳ phát triển, tàu điện ngầm đi cực nhanh, xe bus cực kỳ sạch sẽ. lịch sự và an toàn, đi lại cực kỳ thuận tiện vì chỉ cần 1 thẻ xe MRT có chip, nạp tiền vào là có thể đi bất cứ đâu. Còn ở Việt Nam thì bác ra ngoài đón 1 chiếc xe bus đi lòng vòng xem rồi về trả lời câu hỏi: Nếu bây giờ nhà nước tăng thuế tất cả các loại xe cá nhân lên 10 lần kể cả xe máy để bác đi loại xe bus đó xem bác có chịu được không?
Nếu hệ thống giao thông công cộng của mình được như họ thì tôi không cần mua ô tô riêng, lúc đó nhà nước tăng thuế lên 100 lần tôi cũng ủng hộ luôn.
3. Sự công bằng về xã hội. Bên họ quan chức vẫn đi tàu điện ngầm hoặc xe bus đi làm, bên mình xe biển xanh để đi chùa, đi việc cá nhân như xe nhà. Như vậy một số cá nhân vẫn được đi ô tô mà không bị ảnh hưởng bởi thuế và phí trong khi số đông khác thì bị -> Mất công bằng xã hội.
...
Tạm thời như vậy về quan điểm của tôi.
E
Thấy cái phi lý thì phải kêu, kêu mà có thay đổi gì đâu? Vừa mới qua thời phong kiến mấy chục năm giờ lại quay về cái máng lợn.
VN mình chưa chắc đã so đc với Cuba, triều tiên. Đừng có hy vọng so với mấy thằng giãy chết như Singapore hay Mỹ. Nói ra là thấy ngu dân rồi
Bác suy luận hơi thiếu chất xám...
xe ở Sing đắt hơn ở VN cũng kêu ầm lên, ùi giờ GDP chúng nó gấp 17 lần VN thì xe đắt hơn 4 lần VN có là gì...
nói chung là kiểu gì cũng kêu được...
Thấy cái phi lý thì phải kêu, kêu mà có thay đổi gì đâu? Vừa mới qua thời phong kiến mấy chục năm giờ lại quay về cái máng lợn.
VN mình chưa chắc đã so đc với Cuba, triều tiên. Đừng có hy vọng so với mấy thằng giãy chết như Singapore hay Mỹ. Nói ra là thấy ngu dân rồi
Bác nói rất chí lý nhưng đâu cần phải tăng thuế đến mức khung khiếp như vậy tại Singapore? vì cơ sở hạ tầng giao thông quá tốt rồi, hãy để cho người dân được tưởng thưởng xứng đáng với giá trị thật sự mà họ phải bỏ ra chứ ko phải là phải cõng theo 1 đống thuế nữa. Tôi nghĩ nếu đánh thuế vừa phải thì những ai có điều kiện vừa đủ đều có thể mua xe. Mà tôi ko hiểu tại sao tiền phát triển hệ thống giao thông công cộng đến mức như Sin lại ko để tiền đó đầu tư vào phát triển hạ tầng cơ sở giao thông nhỉ? như mở rộng đường hơn chẳng hạn.Em xin tranh luận với bác như sau:
1/ Số người ĐAM MÊ lái xe không nhiều, chỉ chiếm 20% số người có xe. Không thể vì 20% số người Đam Mê xe mà giảm giá để tăng số lượng xe trên đường cho 100% người. Như vậy sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống nói chung của tất cả người dân bao gồm chất lượng sống của những người đi xe máy bị kẹt đường vì xe hơi chiếm đường. Đa số không thể phục tùng thiểu số.
2/Những việc CÁ NHÂN của bác, là việc CÁ NHÂN của bác, không thể để cho ùn tắc giao thông xảy ra chỉ để thỏa mãn nhu cầu cá nhân của một số người. Mục tiêu của GIAO THÔNG là đi từ chỗ này sang chỗ kia NHANH CHÓNG, ÍT TAI NẠN. Những thứ như che nắng mưa hay làm chuyện này chuyện kia trong xe chỉ là phụ.
3. Bác chọn giữ tài sản bằng cách nào là việc của bác. Mục tiêu của giao thông vẫn là đi từ chỗ này sang chỗ kia nhanh chóng và ít tai nạn. Không thể thay đổi mục tiêu của giao thông để phục vụ cho nhu cầu giữ tài sản của bác.
Bác chưa suy nghĩ hết vấn đề. Em nói sơ qua một số ý cho bác xem thử:
1. Singapore có mức thu nhập bình quân đầu người của Singapore gấp 17 lần Việt Nam (theo số liệu năm 2012) (http://www.baomoi.com/GDP-dau-nguoi-cua-Viet-Nam-bang-117-cua-Singapore/45/12242709.epi)
-> Dân chúng bỏ tiền cao để mua xe, mua sự an toàn là chuyện trong tầm tay của hơn một nữa dân số, còn ở ta thì bác tự xem.
2. Không biết bác đi Singapore chưa, riêng tôi thì đã đi rồi và tôi thấy nếu tôi sống ở Singapore thì tôi chẵng cần mua ô tô riêng. Vì hệ thống giao thông công cộng của họ cực kỳ phát triển, tàu điện ngầm đi cực nhanh, xe bus cực kỳ sạch sẽ. lịch sự và an toàn, đi lại cực kỳ thuận tiện vì chỉ cần 1 thẻ xe MRT có chip, nạp tiền vào là có thể đi bất cứ đâu. Còn ở Việt Nam thì bác ra ngoài đón 1 chiếc xe bus đi lòng vòng xem rồi về trả lời câu hỏi: Nếu bây giờ nhà nước tăng thuế tất cả các loại xe cá nhân lên 10 lần kể cả xe máy để bác đi loại xe bus đó xem bác có chịu được không?
Nếu hệ thống giao thông công cộng của mình được như họ thì tôi không cần mua ô tô riêng, lúc đó nhà nước tăng thuế lên 100 lần tôi cũng ủng hộ luôn.
3. Sự công bằng về xã hội. Bên họ quan chức vẫn đi tàu điện ngầm hoặc xe bus đi làm, bên mình xe biển xanh để đi chùa, đi việc cá nhân như xe nhà. Như vậy một số cá nhân vẫn được đi ô tô mà không bị ảnh hưởng bởi thuế và phí trong khi số đông khác thì bị -> Mất công bằng xã hội.
...
Tạm thời như vậy về quan điểm của tôi.
Em xin tranh luận với bác như sau:
1/ -Dân số Singapore 5 triệu người. Số người tham gia giao thông thường xuyên giả sử 4 triệu. Phương tiện giao thông công cộng giải quyết giao thông cho 3 triệu, còn khoảng 1 triệu cần lưu thông trên đường.
-Dân số TP HCM 10 triệu người. Số người tham gia giao thông cho là 7 triệu đi, vì không có phương tiện giao thông công cộng hiệu quả nên có thể nói 6 triệu người cần lưu thông trên đường bằng các phương tiện khác nhau.
-Đường sá để đi: Singapore diện tích 700km vuông, TP HCM địa giới hành chính 2000km vuông. Nhưng TP HCM phần trung tâm thành phố nơi có mật độ giao thông cao chỉ khoảng 500km vuông. Nếu nói cho dễ dãi ra, diện tích có mật độ giao thông cao bằng với Singapore chẳng hạn.
- Như vậy, cùng một diện tích giao thông, 7 triệu người cần di chuyển ở TP HCM so với 1 triệu người cần di chuyển trên đường ở Singapore. Tỷ lệ bất hợp lý là 1 trên 7.
- 20% dân Singapore đủ sức mua xe ô tô (tính cả taxi). TP HCM 10 triệu dân có 480 ngàn chiếc xe ô tô (tính cả taxi), tỷ lệ sở hữu ô tô là: 480 ngàn/10 triệu = xấp xỉ 5% đủ sức mua ô tô. Tỷ lệ bất hợp lý là 1 trên 4 so với Singapore.
So sánh tỷ lệ số người cần giao thông của hai nơi, với tỷ lệ có khả năng sở hữu xe ô tô thì ta thấy cũng ngang ngửa nhau. Thực tế nếu số liệu ước tính của em là chính xác, TP HCM cần giảm ô tô so với Singapore chứ không nên tăng.
2. Em không có gì để tranh luận. Tuy nhiên em cũng cho rằng xe máy hiện tại là phù hợp nhất cho giao thông đô thị VN cho tới khi có phương tiện công cộng phù hợp. Chỉ có thể chấp nhận thực tế này.
3. Quan chức sử dụng xe biển xanh phục vụ cá nhân thì việc đó liên quan đến vấn đề công bằng xã hội, chứ không liên quan đến vấn đề giao thông.