cho bác Gà "ngu kiến" nè
http://www.nairaland.com/217824/what-diffrence-b-w-turbo
------
Engines come in both N/A (naturally-aspirated) and forced induction (turbocharged or supercharged).

In either type, fuel is mixed with oxygen to burn, producing an explosion in the cylinders creating power.

In the naturally-aspirated engine however, the amount of oxygen that can be mixed with a given amount of fuel, is limited to what the engine can suck in. More oxygen means more fuel can be burnt to produce more power.

This is where the forced induction - turbocharger / supercharger comes in.

The principle behind both are the same - more air is forced into the engine, in addition to the amount the engine can physically suck in, allowing more fuel to be burnt.

The turbocharger is more widely used, so I'll concentrate more on this method of forced induction.

A turbocharger, in layman terms, consists of 2 fans / turbines mounted on a common shaft, upstream of the exhaust manifold.
It is designed to increase power, without adversely affecting fuel economy.
As exhaust gases exit the manifold, they push against the "hot side" of the turbo, rotating the shaft.
The second fan, in the "cold side" draws in air, and forces it into the intake plenum, via an intercooler.

Intercooler's are not always employed, the purpose is to cool the air, as it leaves the turbocharger.
The air is heated by two things - the hot exhaust gases, and compression.

The more you compress air, the temperature rises accordingly.
Hod air isn't the best thing to introduce into an engine, as it loses power.
The intercooler cools the charge air, increasing its density.
Fuelling is mapped accordingly - most modern cars have a MAP sensor, that senses boost levels, and adds fuel as required.

It also allows the ignition timing to slowpoke about 6 degrees, if boost raises intake temperatures to a level considered unsafe.

Of course, boost is proportional to engine conpression ratio - naturally-aspirated engines are generally high compression, between 9.0:1 and 11.5:1.
Turbocharged engines are usually lower - between 7.5:1 and 10.0:1, with the higher CR found in more recent cars, where ignition control has reached the level the engine can cope with high CR and boost without the risk of detonation.

On average, a turbocharged engine can develop anywhere between 20 and 40% more power than a naturally-aspirated version of the same engine.
Driven sensibly, it can be more economical than the non-turbo version, as the greater torque developed means the engine requires less throttle opening to cruise at any given speed, whereas the non-turbo will require more throttle opening to achieve the same cruising ability.

The gear ratios of the turbo version are also generally higher than the non-turbo version, which also aids fuel economy.

On older cars, where turbos were quite large in relation to the engines they were fitted to, there was a lot of "lag."
Lag is the point at which the turbocharger is spinning, but not enough to generate any useful boost, so no power.
As I mentioned before, older turbocharged cars had lower compression ratios to cope with low octane fuels, and archaic ignition systems.

On a lower CR turbocharged engine, more boost can be run, but when off boost, the lower compression issue becomes an issue.
These engines will feel slower than a non-turbo of the same car model at low rpm, as the engine will make less power. These cars had to be revved quite high to generate enough boost to be quick from low speeds.

Modern turbocharged cars, with smaller turbos that spool up quicker, and combined with their higher compression, have virtually eliminated turbo lag. It's still there, but not as noticeable as it used to be.

A car can have single turbochargers, (common on I4 / I6 engines) or twin turbochargers, (common on I6, V6, V8, V10 or V12 engines).
Twin-turbos can be simultaneous, whereby they both boost at the same time, and boost drops at the same time too.

Or, they can be sequential - whereby one spools up from lower rpm, then as boost drops off, the other turbo takes over.
The result is an engine that feels like a large, naturally-aspirated motor, with virtually no lag, and a lot of power, even at high rpm, where turbochargers are usually out of puff.

Twin-turbo's are usually small, and low inertia. Or, one could be slightly larger than the other, to allow more top end power.

Another method of forced induction is the supercharger.
A similar principle to the turbocharger, it relies on crankshaft power to drive the turbine.
In this case, there's only one turbine involved, on the "cold side" - the shaft has a pulley, that's driven by a toothed belt, directly from the crankshaft.
Advantage over turbocharger is, it has no lag in terms of power delivery, since the crank is always rotating at a constant speed. The pulley is quite small, so the shaft rotation is much greater than that of the crank.

The result is, even at idle speed, the engine's still getting enough boost to make power.
It also runs cooler than a turbocharger, and often don't require intercoolers to increase charge air density.

However, a supercharger absorbs power, to create boost, unlike a turbocharger, where boost is generated by waste product in the form of exhaust gases.
Superchargers also make less specific power output than turbochargers - if both were fitted to similar engines, say an Audi 2,7 V6 30V, and were both set at 9 psi of boost, the turbocharger will still make more power than the supercharger.

Of course, both supercharger and turbocharger can be combined on one engine - compound charged.

This set-up has the advantage of making a small engine deliver power like a larger, naturally-aspirated one - supercharger for bottom-end power, tailing off midrange, and a small turbocharger taking over, boosting from mid-range to top-end.

An example of this engine is in the Volkswagen Golf V GT - it's a 1,4L 16V, and with compound-charging, develops 125kw (170 hp) which makes it the Volkswagen Group's 2nd most powerful 4-cylinder engine.
 
Hạng D
21/10/14
4.304
7.150
113
Vung Tau
Vấn đề là tăng áp nhìu thì tỷ số nén nó cũng tăng (Đối với máy diesel), nhưng cái mái 1.7 CRDi tỷ số nén nó không cao hơn cái mái rầu 3.0L của Dmax mới ác chứ (cũng quanh quẩn 17:1 hay 18:1 gì đó???)….Vì vậy cái máy này không dùng cách tăng lượng khí nạp và tọng thêm dầu vào buồng đốt để tăng CS!!!! Còn cái max torque thằng 3.0L có 294Nm, còn thằng 1.7 lại tới 320Nm nữa???? Bản chất vấn đề là ở đâu??? Haizzzzzz…..
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
28/10/12
1.534
1.476
113
Vấn đề là tăng áp nhìu thì tỷ số nén nó cũng tăng (Đối với máy diesel), nhưng cái mái 1.7 CRDi tỷ số nén nó không cao hơn cái mái rầu 3.0L của Dmax mới ác chứ (cũng quanh quẩn 17:1 hay 18:1 gì đó???)….Vì vậy cái máy này không dùng cách tăng lượng khí nạp và tọng thêm dầu vào buồng đốt để tăng CS!!!! Còn cái max torque thằng 3.0L có 294Nm, còn thằng 1.7 lại tới 320Nm nữa???? Bản chất vấn đề là ở đâu??? Haizzzzzz…..
động cơ là do Hyundai/KIA phát triển, nên vấn đề này em nghĩ KIA nó không nói thì cũng chả ai biết được tại sao máy 1.7 lít mà sinh ra nội lực lớn như vậy. Còn chiện so với D-max thì chắc chỉ có thể giải thích công nghệ mới vs công nghệ cũ mà thôi, suy nghĩ nhiều chi cho mệch óc.
:3duongbia:
 
  • Like
Reactions: jacob_chen
Tập Lái
6/11/14
20
12
3
49
Có 1 câu hỏi em đã hỏi khắp nơi, chưa có câu trả lời: Tại sao động cơ 1.7L CRDi của Hyundai lại có công suất và moment xoắn tối đa bằng/hơn so với các động cơ 2.5 hay 3.0 của các hãng Nhựt Bủn??? (VD như động cơ của chiên ra mái rầu I xụi xụi 2.5L 136HP/320Nm??? Hay động cơ 3.0 của Dmax 2012 cũng không hơn gì???)..... Lấy Engine 1.7 CRDi cho nó đỡ sợ, chứ mang cái 2.2 CRDi ra thì khập khiễng quá!!!!
A gà ca hát mãi về cái máy 1.7 công suất 136 con ngựa của hd làm mình ngứa ngái quá.
nghiên cứu cái này chút nè, ca hd quài mệt quá
Công suất riêng 225hp/l nhá, éo phải cái công suất riêng cùi của hd 80hp/l

Volvo tiết lộ dòng động cơ khủng dung tích 2L công suất 450 mã lực

Thứ năm, 09/10/2014 13:04
Dòng động cơ này có tên là (High Performance) Drive-E dung tích 2L, kế thừa các thành quả nghiên cứu từ thế hệ Drive-E năm 2013, tạo ra công suất cực đại kỷ lục lên tới 450 mã lực và dự kiến là sẽ xuất hiện trên mẫu Volvo XC90 phiên bản cao cấp nhất.
>> Turbo điện tử sẽ xuất hiện trên Audi SQ7

Volvo tiết lộ dòng động cơ khủng dung tích 2L công suất 450 mã lực - ảnh 1


Drive-E phiên bản mới được trang bị hai turbo tăng áp song song và một turbo điện tử thứ 3. Chính vì vậy, đây là một trong những dòng động cơ 3 turbo (triple-turbo) đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, không giống chức năng thường thấy, turbo điện tử thứ 3 này không nén khí trực tiếp vào xi lanh mà làm nguồn nuôi cấp cho hai turbo cơ khí còn lại để giảm hiện tượng trễ và tăng độ nhạy cho hệ thống turbo. Kết quả là dòng động cơ dung tích 2L này có công suất cực đại lên tới 450 mã lực, cao hơn nhiều so với con số 320 mã lực ở phiên bản trước đó, thậm chí cao hơn cả dự đoán và mong đợi của nhiều người.
Volvo tiết lộ dòng động cơ khủng dung tích 2L công suất 450 mã lực - ảnh 2


Xét về công suất riêng, động cơ Drive-E mới của Volvo đã đè các kỷ lục gia trước đó xuống một khoảng khá xa và đang nổi lên như một đối thủ không thể đánh bại. Cụ thể, với dung tích 2L và công suất 450 mã lực, động cơ Drive-E của Volvo có công suất riêng lên tới 225 mã lực/1L, bỏ xa dòng động cơ tăng áp 2.0 của AMG lắp trên mẫu Mercedes-Benz CLA 45 AMG với công suất riêng 180 mã lực/1L. Nếu để cạnh tranh thông số này với Drive-E của Volvo, hiện người ta chỉ có thể đưa mẫu siêu xe Koenigsegg One:1 với giá bán hàng triệu USD ra so sánh. Koenigsegg One:1 sử dụng loại động cơ dung tích 5 lít và công suất 1.341 mã lực, tức công suất riêng đạt 268 mã lực/L, tuy nhiên Koenigsegg chỉ sản xuất 6 chiếc One:1, và mẫu xe này được gọi là “mega car” chứ không đơn thuần chỉ là “super car”.
Volvo tiết lộ dòng động cơ khủng dung tích 2L công suất 450 mã lực - ảnh 3


Trong thông cáo giới thiệu Drive phiên bản 450 mã lực, hãng xe Thụy Điển không tiết lộ cỗ máy này sẽ được áp dụng cho những mẫu xe nào. Tuy nhiên hồi tháng 5, khi giới thiệu mẫu crossover cỡ trung XC90, Volvo cho biết là tất cả các phiên bản của XC90 đều sử dụng một loại động cơ 4 xi lanh dung tích 2.0L, nhưng được điều chỉnh thành nhiều cỡ công suất khác nhau, trong đó phiên bản mạnh mẽ nhất có công suất khoảng 400 mã lực.
Volvo tiết lộ dòng động cơ khủng dung tích 2L công suất 450 mã lực - ảnh 4


Như vậy là gần như chắc chắn Drive-E thế hệ mới sẽ được sử dụng trên phiên bản XC90 cao cấp nhất, với sức mạnh thực tế còn lớn hơn cả tiết lộ có phần khiêm tốn trước đó. Thế hệ thứ 2 của Volvo XC90 dự kiến sẽ bắt đầu được sản xuất vào cuối năm nay và bán ra thị trường thế giới vào đầu năm 2015.

Ngoài dòng động cơ khủng, XC90 còn đi kèm với loại hộp số tự động 8 cấp. Kể từ khi ra mắt XC90 lần đầu tiên vào năm 2002 đến nay, Volvo XC90 gần như không có nhiều thay đổi lớn, nên lần tái xuất này với nhiều kỷ lục được xem là xứng đáng cho một quá trình chờ đợi kéo dài tới hơn 12 năm.
 
Tập Lái
6/11/14
20
12
3
49
Thêm nữa nè.


Subaru đưa ra hai tùy chọn động cơ cho Levorg Concept và cả hai đều là loại chạy xăng, I4 và có tăng áp. Đầu tiên là loại 1,6 lít có công suất cực đại 168 mã lực và mô-men xoắn 250 Nm. Thứ hai là loại 2 lít có công suất cực đại 296 mã lực và mô-men xoắn 400 Nm.

Máy 1.6 cong suất 168hp nha gà. ..........>> máy 1.7 cong suat 136hp chỉ là dồ bỏ


So với cái santa fe bản dặc biệt Động cơ xăng Theta II 2.4 MPI, công suất 176 mã lực tại vòng tua 6000 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 231 Nm tại vòng tua 3750 vòng/phút, mình thấy huyndai tội nghiệp quá
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
21/10/14
4.304
7.150
113
Vung Tau
Volvo ở tận trời Tây…
Biết bao giờ tới VN…
Nói về cái đang có tại VN đi bác….Về các động cơ đang có bán tại VN thôi!!!! Mang F1 với siêu xe ra làm gì…
Kakaka….:3duongbia:
 
Hạng D
21/10/14
4.304
7.150
113
Vung Tau
Thêm nữa nè.


Subaru đưa ra hai tùy chọn động cơ cho Levorg Concept và cả hai đều là loại chạy xăng, I4 và có tăng áp. Đầu tiên là loại 1,6 lít có công suất cực đại 168 mã lực và mô-men xoắn 250 Nm. Thứ hai là loại 2 lít có công suất cực đại 296 mã lực và mô-men xoắn 400 Nm.

Máy 1.6 cong suất 168hp nha gà. ..........>> máy 1.7 cong suat 136hp chỉ là dồ bỏ
Lại đi so sánh máy xăng và máy dầu!!!! Chạn quạ!!!!