Hạng D
25/10/10
4.518
3.575
113
ở Mỹ, châu Âu, Chính phủ không thu thuế từ người Dân và Doanh nghiệp nên giá xe hơi và hàng tiêu dùng rẻ hơn nhiều ở Việt Nam.

Có ra khỏi xó nhà bao giờ chưa mà phán kinh vậy bác???
 
  • Like
Reactions: thi_can
Hạng F
29/10/16
12.254
26.389
113
Pháp
Theo tôi không nên tăng phí xe bán tải, ngược lại nên giàm phí trước bạ với xe thường, ôi VN quá nhiều thuế rồi, nhất là xe, khi lăn bánh giá gáp 3 mỹ, và gấp đôi châu âu. Thương thay
 
Hạng D
18/9/15
2.306
2.732
113
Dự thảo NĐ là ko cần thông qua QH bác ơi, e nghĩ sớm ah, ban hành NĐ xong thì Bộ TC ban hành Thông tư là quất đấy haizzz.

Hoàn toàn là không phải như vậy thưa Cụ.

1. Nghị Định nó là 1 văn bản chính thức do Chính Phủ ban hành, căn cứ chặt chẽ theo các điều luật mà Hiến Pháp đã có quy định chung. Bây giờ để đi sâu hơn thì nó chính là văn bản mà Chính Phủ ban hành phù hợp với đặc trưng của từng ngành , từng cơ quan chủ quản và từng lãnh vực mà nó hoạt động.

2. Quy trình : Cái Nghị Định nôm na là thế. Để sinh ra nó thì tùy theo nhu cầu của xã hội , dân sinh , cơ quan chủ quản sẽ có những văn bản ( chúng ta gọi là Bộ và văn bản là dự thảo ) để trình lên Chính Phủ. Sau đó đưa qua Quốc Hội để phân tích lấy ý kiến đại biểu ( những người đại diện cho từng địa phương , từng ngành nghề) sau khi đạt được mức độ thống nhất, có nghĩa là sự ra đời của cái nghị định A, B , C gì đó mang lại lợi ích chung cho toàn ngành, không chồng chéo hoặc bài trừ các luật định hiện hành của các cơ quan chủ quản , vậy nó chính thức trở thành Luật.

Bắt đầu áp dụng như thế nào bây giờ sẽ có những văn bản hướng dẫn 1 cách chi tiết để áp dụng đó chính là Thông Tư. Do vậy trước khi trở thành Luật , quy trình cần phải thông qua :
- Chính Phủ ( để trình, cái bạn đang gọi là Dự Thảo )
- Quốc Hội ( để thống nhất và rà soát kỹ lưỡng căn cứ theo Luật và Hiến Pháp Việt Nam ).
- Chính thức trở thành Luật nếu được Quốc Hội bấm Ok với 70,80% vote. Thường quá bán là Ok.
- Đưa về từng ngành nghề của từng địa phương sẽ có Thông tư để chỉ ra làm thế nào , ra sao cho phù hợp.

KL: Nói tóm lại tất cả các nghị định hay nói chung là Luật muốn được ban hành đều phải tốn khá nhiều thời gian. Bạn là doanh nghiệp muốn xin giấy phép xuất nhập khẩu 1 món hàng nào đó. Ok. Cơ quan chủ quản vẫn phải rà soát theo quy định, có lẽ nhanh hơn hoặc chậm hơn là tùy thuộc vào credit của Cty bạn sở hữu, hay nôm na là uy tín doanh nghiệp. Bạn mập mờ, từng có phốt về trốn thuế, khai báo gian lận , lẽ đương nhiên là thời gian xác minh phải lâu hơn. Đó là Luật qui định. Quay trở lại với nghị định hay thông tư hay dự thảo. Chính Phủ cũng cần có thời gian để rà soát yêu cầu của bộ ngành liên quan , coi có phù hợp với tình hình kinh tế, an ninh xã hội hay không. Bởi đã từng có nhiều thông tư, dự thảo bị tuýt còi như hồi đầu năm 2018, chuyện buộc phải gắn 1 cái thiết bị in ra ..xuất xứ , nguồn gốc nhiên liệu mà cây xăng đang bán cho khách hàng. 1 việc làm gây lãng phí và chồng chéo. Rất nhiều , chịu khó google ra có mà đầy trên mạng. Nhưng nôm na như vậy để thấy rằng, 1 nghị định ra đời , không thể nhanh hơn giấy phép con của 1 doanh nghiệp đi hoạt động. Còn dự thảo, nó yếu hơn nữa chỉ là bản nháp do thí sinh tự viết mà thầy cô chưa duyệt. Mà chưa duyệt làm sao thành Luật mà cơ quan nào dám ra " thông tư " để ...áp dụng ???
Vấn đề nó là thế thôi.
 
Hạng D
25/10/10
4.518
3.575
113
Hoàn toàn là không phải như vậy thưa Cụ.

1. Nghị Định nó là 1 văn bản chính thức do Chính Phủ ban hành, căn cứ chặt chẽ theo các điều luật mà Hiến Pháp đã có quy định chung. Bây giờ để đi sâu hơn thì nó chính là văn bản mà Chính Phủ ban hành phù hợp với đặc trưng của từng ngành , từng cơ quan chủ quản và từng lãnh vực mà nó hoạt động.

2. Quy trình : Cái Nghị Định nôm na là thế. Để sinh ra nó thì tùy theo nhu cầu của xã hội , dân sinh , cơ quan chủ quản sẽ có những văn bản ( chúng ta gọi là Bộ và văn bản là dự thảo ) để trình lên Chính Phủ. Sau đó đưa qua Quốc Hội để phân tích lấy ý kiến đại biểu ( những người đại diện cho từng địa phương , từng ngành nghề) sau khi đạt được mức độ thống nhất, có nghĩa là sự ra đời của cái nghị định A, B , C gì đó mang lại lợi ích chung cho toàn ngành, không chồng chéo hoặc bài trừ các luật định hiện hành của các cơ quan chủ quản , vậy nó chính thức trở thành Luật.

Bắt đầu áp dụng như thế nào bây giờ sẽ có những văn bản hướng dẫn 1 cách chi tiết để áp dụng đó chính là Thông Tư. Do vậy trước khi trở thành Luật , quy trình cần phải thông qua :
- Chính Phủ ( để trình, cái bạn đang gọi là Dự Thảo )
- Quốc Hội ( để thống nhất và rà soát kỹ lưỡng căn cứ theo Luật và Hiến Pháp Việt Nam ).
- Chính thức trở thành Luật nếu được Quốc Hội bấm Ok với 70,80% vote. Thường quá bán là Ok.
- Đưa về từng ngành nghề của từng địa phương sẽ có Thông tư để chỉ ra làm thế nào , ra sao cho phù hợp.

KL: Nói tóm lại tất cả các nghị định hay nói chung là Luật muốn được ban hành đều phải tốn khá nhiều thời gian. Bạn là doanh nghiệp muốn xin giấy phép xuất nhập khẩu 1 món hàng nào đó. Ok. Cơ quan chủ quản vẫn phải rà soát theo quy định, có lẽ nhanh hơn hoặc chậm hơn là tùy thuộc vào credit của Cty bạn sở hữu, hay nôm na là uy tín doanh nghiệp. Bạn mập mờ, từng có phốt về trốn thuế, khai báo gian lận , lẽ đương nhiên là thời gian xác minh phải lâu hơn. Đó là Luật qui định. Quay trở lại với nghị định hay thông tư hay dự thảo. Chính Phủ cũng cần có thời gian để rà soát yêu cầu của bộ ngành liên quan , coi có phù hợp với tình hình kinh tế, an ninh xã hội hay không. Bởi đã từng có nhiều thông tư, dự thảo bị tuýt còi như hồi đầu năm 2018, chuyện buộc phải gắn 1 cái thiết bị in ra ..xuất xứ , nguồn gốc nhiên liệu mà cây xăng đang bán cho khách hàng. 1 việc làm gây lãng phí và chồng chéo. Rất nhiều , chịu khó google ra có mà đầy trên mạng. Nhưng nôm na như vậy để thấy rằng, 1 nghị định ra đời , không thể nhanh hơn giấy phép con của 1 doanh nghiệp đi hoạt động. Còn dự thảo, nó yếu hơn nữa chỉ là bản nháp do thí sinh tự viết mà thầy cô chưa duyệt. Mà chưa duyệt làm sao thành Luật mà cơ quan nào dám ra " thông tư " để ...áp dụng ???
Vấn đề nó là thế thôi.

Em không nghĩ là NĐ phải thông qua Quốc hội đâu bác. Chỉ có Luật và Nghị Quyết mới thông qua QH. Còn nghị định là do Bộ ban hành, căn cứ luật, còn thông tư là do sở ban hành căn cứ Luật/ NĐ, rồi đến các QĐ do phòng ban ban hành căn cứ Luật/ NĐ/TT.
Bản thân luật nó bao trùm NĐ rồi, NĐ chi tiết hơn thôi. Ví dụ ở đây Luật quy định không thu thuế TB đối với oto quá 15% (không chắc chính xác con số nha). như vậy NĐ, TT, QĐ gì cũng không thể vượt quá 15%. Vậy thôi, cái gì cũng lên QH quyết định thì họp suốt năm à?
Riêng Nghị Quyết thì phải thông qua UBTV QH để thông qua nhằm giải quyết cấp bách 1 vấn đề nào đó trong ngắn hạn (nhưng không được mâu thuẫn trực tiếp với 1 luật nào đó), sau đó thì cũng phải họp thông qua đưa vào Luật.
Tóm lại cao nhất là Hiến Pháp > Luật > Nghị định > thông tư > quyết định. Theo em hiểu là vậậy, có gì sai sót các baác bổ sung giúp em.
 
Hạng B2
5/1/15
483
425
63
40
ý kiến gì giờ trời. quan trọng là thiếu ngân sách trầm trọng nên bằng mọi cách tăng thuế mà.