Tập Lái
11/11/14
10
119
48
3. Các bạn ný nuận rằng:
Bà Trưng phải là ở đâu đó vùng Hồ, Quảng, lãnh đạo 65 - 56 thành nổi dậy, đây là một cuộc khởi ngĩa cực lớn mà một người ở vùng Vĩnh Phúc không thể làm được. Thực sự, ný nuận của các bạn nó nủng củng chỗ nọ đá chỗ kia.
Ngay từ đầu, mình đã bảo: Bà Trưng khởi nghĩa ở QUẬN Giao Chỉ, 65 (?) thành kìa ăn theo cùng nổi dậy (tuyên bố độc lập, tách khỏi hán?), sử ta cố tình bảo bà làm vua 65 thành để thêm phần hoành tráng. Nhưng các bạn bỏ ngoài tai hết.
Bây giờ mình vạch cái nủng củng của các bạn ra nhé.
- 65 thành, trải dài từ Hồ Nam tới ĐBBB, do một người lãnh đạo, khởi nghĩa, tách khỏi nhà hán, một vùng cực trù phú chiếm 1/5 lãnh thổ TQ cổ, mà tiểu sử của người lãnh đạo ấy bọn TQ không biết một tí gì à? vài dòng trong hậu hán thứ như thế à? Trong khi đó, toàn bộ nước Nam Việt (nằm trên đúng phần lãnh thổ 65 thành trên) của Triệu Đà 100 năm trước thì lại được ghi rất rõ trong sử nhà hán. Thế là thế đíu nào? Vậy mà các bạn vẫn chấp nhận: HBT lãnh đạo khởi ngĩa 65 thành + HBT không rõ lai lịch.
- Nếu HBT dẫn 65 thành khởi ngĩa, vậy các trận đánh trong vùng Quảng X và Hồ Nam đâu, sao không thấy ghi trong Mã Viện Truyện, mãi khi Mã Viện kéo quân vào sông Bạch Đằng thì mới xuất hiện các trận đánh với HBT (trong Mã Viện truyện, hậu hán thư: https://zh.wikisource.org/zh/後漢書/卷24 )
Chi tiết này rõ ràng phi lý, nhưng các bạn vẫn cố tình bỏ qua để ủng hộ cho cái thuyết vô căn cứ của các bạn dựa vào cái địa danh Mễ Linh ccjđ ở Hồ Nam và cái đền HBT gần Hồ Nam mà các bạn chưa thèm đọc thần tích của cái đền đó.
- Nếu các bạn chịu khó sợt một phát, thì sẽ thấy:
+ Tô Định là quan thái thú. Chức quan thái thú là trưởng quận. Hậu Hán Thư chép HBT đánh và lật Tộ Định vậy chỉ có thể nói HBT đánh quận phủ của quận Giao Chỉ.
+ Chức quan Thứ Sử là quan cai quản Bộ. Bộ Giao Chỉ chính là Quảng X và Hồ Nam. Trong các sách đề cập tới HBT, không thấy nói trận nào HBT đụng độ với quan Thứ Sử Bộ Giao Chỉ. Vậy việc HBT dẫn đầu 65 thành khởi nghĩa là hoàn toàn vô căn cứ.
- Mình nhắc lại: nếu HBT bị MV đuổi từ Hồ Nam chạy xuống phương nam, đụng nhau ở Hát Giang, Cấm Khê, Lãng Bạc, Bạch Đằng ccjđ, thì tại sao trước khi đụng nhau ở mấy chỗ đó và trong khi đang bị đuổi chạy, HBT lại có thể tấn công thành của Tô Định. Tô Định thua, sao không chạy về với Mã Viện hội quân quay lại đánh HBT mà lại chạy về tận vua Hán, rồi 3 năm sau MV mới đem quân xuống đánh HBT?





-
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng D
12/10/12
2.429
93.298
113
Vua Hán ở đây được hiểu là nhà Đông Hán chứ không phải Đại Hán ở Bắc Kinh sau này đâu.
 
Hạng D
26/7/08
1.924
62.141
113
3. Các bạn ný nuận rằng:
Bà Trưng phải là ở đâu đó vùng Hồ, Quảng, lãnh đạo 65 - 56 thành nổi dậy, đây là một cuộc khởi ngĩa cực lớn mà một người ở vùng Vĩnh Phúc không thể làm được. Thực sự, ný nuận của các bạn nó nủng củng chỗ nọ đá chỗ kia.
Ngay từ đầu, mình đã bảo: Bà Trưng khởi nghĩa ở QUẬN Giao Chỉ, 65 (?) thành kìa ăn theo cùng nổi dậy (tuyên bố độc lập, tách khỏi hán?), sử ta cố tình bảo bà làm vua 65 thành để thêm phần hoành tráng. Nhưng các bạn bỏ ngoài tai hết.
Bây giờ mình vạch cái nủng củng của các bạn ra nhé.
- 65 thành, trải dài từ Hồ Nam tới ĐBBB, do một người lãnh đạo, khởi nghĩa, tách khỏi nhà hán, một vùng cực trù phú chiếm 1/5 lãnh thổ TQ cổ, mà tiểu sử của người lãnh đạo ấy bọn TQ không biết một tí gì à? vài dòng trong hậu hán thứ như thế à? Trong khi đó, toàn bộ nước Nam Việt (nằm trên đúng phần lãnh thổ 65 thành trên) của Triệu Đà 100 năm trước thì lại được ghi rất rõ trong sử nhà hán. Thế là thế đíu nào? Vậy mà các bạn vẫn chấp nhận: HBT lãnh đạo khởi ngĩa 65 thành + HBT không rõ lai lịch.
- Nếu HBT dẫn 65 thành khởi ngĩa, vậy các trận đánh trong vùng Quảng X và Hồ Nam đâu, sao không thấy ghi trong Mã Viện Truyện, mãi khi Mã Viện kéo quân vào sông Bạch Đằng thì mới xuất hiện các trận đánh với HBT (trong Mã Viện truyện, hậu hán thư: https://zh.wikisource.org/zh/後漢書/卷24 )
Chi tiết này rõ ràng phi lý, nhưng các bạn vẫn cố tình bỏ qua để ủng hộ cho cái thuyết vô căn cứ của các bạn dựa vào cái địa danh Mễ Linh ccjđ ở Hồ Nam và cái đền HBT gần Hồ Nam mà các bạn chưa thèm đọc thần tích của cái đền đó.
- Nếu các bạn chịu khó sợt một phát, thì sẽ thấy:
+ Tô Định là quan thái thú. Chức quan thái thú là trưởng quận. Hậu Hán Thư chép HBT đánh và lật Tộ Định vậy chỉ có thể nói HBT đánh quận phủ của quận Giao Chỉ.
+ Chức quan Thứ Sử là quan cai quản Bộ. Bộ Giao Chỉ chính là Quảng X và Hồ Nam. Trong các sách đề cập tới HBT, không thấy nói trận nào HBT đụng độ với quan Thứ Sử Bộ Giao Chỉ. Vậy việc HBT dẫn đầu 65 thành khởi nghĩa là hoàn toàn vô căn cứ.
- Mình nhắc lại: nếu HBT bị MV đuổi từ Hồ Nam chạy xuống phương nam, đụng nhau ở Hát Giang, Cấm Khê, Lãng Bạc, Bạch Đằng ccjđ, thì tại sao trước khi đụng nhau ở mấy chỗ đó và trong khi đang bị đuổi chạy. HBT lại có thể tấn công thành của Tô Định, Tô Định thua, sao không chạy về với Mã Viện hội quân quay lại đánh HBT mà lại chạy về tận vua Hán, rồi 3 năm sau MV mới đem quân xuống đánh HBT?





-

Đào lỗ khoe trình tiếng Hán mà téo biết sợt, téo biết dừng, vứt.

Trong link của đào nè.

"But also address the woman levy and female brother levy II against the attack of their county, nine true, Japan, Hepu barbarians should be, Kou Luling more than 60 cities outside the side of self-reliance is king. So Xi Fu Fu Fu generals of the book, to Fu Le Hou Liu Long as deputy, Governor of the ship, such as the general section of the South address cross address. Army to the Hepu and died, Zhao aid and its soldiers. Then the edge of the sea and into the mountains with more than a thousand years. Eighteen years of spring, the military to wave Park, and the thief war, breaking the beheading thousands, down more than 10,000 people. Aid recovery levy side to the prohibition of the river, the number of defeat, the thief was scattered away. Next year, the first month, chop sign side, levy II, pass the first Luoyang. Feng Yi for the new information, food Yap 3000. Aid is hit Niu Jiu wine, labor to meet Sergeant. The official said: "I am from the younger brother of the younger brother of Chang Shao-wen generous how much ambition, said:" students of Health I, but take food and clothing tailor, take the next Ze car, royal paragraph horse, for the county history, keep the grave, "When I was in the waves, Sally, Krupp unmade, the next flooded the next fog, gas re-steaming, looking at the tiptoe flying tiptoe into the water, lying down, lying in the water, Read a small tour of his life when the language, how can get too! This is the power of Dr. Lai Shi, Meng Daen, wretched first Zhujun Peijin purple, and hi and ashamed. "Officials are V, said Long Live."

Chữ LEVY tiếng anh là đoàn quân, dân quân... nhưng là do nó dịch nghĩa, sai, LEVI chính là Zheng, là nên bà Trưng, gốc là chữ này 徵
 
Tập Lái
11/11/14
10
119
48
4. Còn bây giờ, HBT là ai, mình chưa thèm nói tới thần tích các đền thờ ở vùng Vĩnh Phúc, Hà Tây, sợ các bạn nại bẩu nà mấy cái thần tích tự sướng. Giờ mình lấy sách cổ sử TQ nói về HBT:
Hậu hán thư, viết năm 4xx, 400 năm sau thời HBT viết:

Năm thứ 16, người con gái Giao Chỉ là Trưng Trắc và em gái Trưng Nhị làm phản, tấn công [đầu não của] quận. Trưng Trắc là con gái của một Lạc tướng ở huyện Mê Linh (Mê đọc là Mê, Linh đọc là Linh). Thị lấy Thi Sách ở Chu Diên làm vợ, rất khỏe mạnh và can đảm. Thái thú Giao Chỉ là Tô Định dùng luật để trừng phạt thị. Trắc phẫn nộ vì vậy nổi dậy. Sau đó, các tộc Man ở Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Bố đều hưởng ứng [lời kêu gọi của chúng] và chiếm 65 thành. Trắc tự xưng là vua” 至十六年,交阯女子徵側及其妹徵貳反,攻郡。徵側者,麊泠縣雒將之女也。(麊音莫支反,泠音零。) 嫁為朱䳒人詩索妻,甚雄勇。交阯太守蘇定以法繩之,側忿,故反。於是九眞、日南、合浦蠻里皆應之,凡略六十五城,自立為王.
a. Trưng trắc là con gái của một Lạc tướng
Một người có chút nghiên cứu đều hiểu rằng lạc tướng là chức quan của nước Văn Lang, và sau đó là Âu Lạc, đất nước này không có lãnh thổ ở vùng nam quảng đông và nam quảng tây nhé (mình đíu thèm nói tới Hồ Nam xa tít mù tắp). Trưng trắc là con gái lạc tướng ấy. vậy cô này phải nằm trong địa giới nước Văn Lang
b. Chu Diên là huyện vẫn tồn tại tới ngày nay ở Đông HN. Thi Sách là chồng Trưng Trắc, người Chu Diên. Một người từ Hồ Nam vừa chạy xuống, ngôn ngữ cách nhau cả 3 ngìn km, sao có thể lấy người bản địa được?

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thực sự là ở đâu?

c. Trắc phẫn nộ Tô Định, nỏi dậy, tấn công quận, sau đó các tộc Man ở cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Bố đều hưởng ứng, chiếm 65 thành. Vậy rõ ràng là hưởng ứng, chiếm 65 thành, chứ trong 3 năm sau khi vừa diệt xong Tô Định là có thể kéo quân đi đánh được 65 thành, đcm đứa nào giỏi vậy? nhân tài xuất chúng vậy mà không thấy sách nào ghi tiểu sử à? Vì văn cổ ngày xưa viết cực ngắn gọn, nên bọn việt âm hóa đời sau thích xập xí xập ngầu, khoái hoành tráng hóa, nên cứ để kệ mịa cho hậu thế hiểu là bà dẫn quân chiếm 65 thành đi, chả sao. Chi tiết 65 thành hay 56 thành hay 40 thành thì qutrong gì, miễn hiểu là nó rất nhiều trên một phạm vi rất rộng ngoài quận Giao Chỉ.

Việc kẻ thù viết về HBT rõ ràng như vậy, mà các bạn vẫn một mực phải đẩy bà ta lên Hồ Nam là thế đóe nào nhỉ?
 
Chỉnh sửa cuối:
Tập Lái
11/11/14
10
119
48
5. Bây giờ, chính sử đíu ghi HBT tên gì, bố là ai, mẹ là ai, sinh ra ở đâu, xã nào, huyện nào, chết năm bao nhiêu tuổi, thế là các bạn sẽ bay về Hồ Nam để tìm đến cái đền HBT, và sẽ hỏi ông từ, về đền này thờ ai, ông từ sẽ đưa ra một quyển sách hay cái bia, thế là các bạn sẽ dịch lấy dịch để, và ném vào mặt Phi PHáp mình. Đúng không nào?
Vậy đây, mình cũng có, thần tích về thần thờ trong miếu ở xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng (sát bên sông Hát) đây:

Theo Nại Tử xã Thần miếu sự tích nguyên gốc tại xã Hồng Hà, Đan Phượng, Hà Nội(Trang 8 - 12) có ghi như sau:
Dương Thi Sách là người Chu Diên là con của Lạc tướng Dương Thái Bình, mẹ là Hồ Thị Nhữ, sinh ngày mùng 10 tháng 6. Nghe nói Ả Lã Nàng Đê (Trưng Trắc) là người có nhan sắc kiều diễm mà vẫn chưa lấy chồng bèn nói với Lạc tướng, Lạc tướng nói rằng: Ta và Lạc tướng Phong Châu trước đã có nguyện ước. Nay nghe có nàng Ả đó phải chăng là duyên tiền định vậy. Bèn cho người đến hỏi đón về (tức ngày mùng 10 tháng 11). Ở đất Chu Diên hai họ đều cùng vui mừng. Bấy giờ có người phương Bắc là Tô Định giữ chức Thái thú Giao Chỉ là người cai trị bạo ngược hà khắc, tạp dịch nặng nề khiến người phương Nam không khỏi lầm than oán thán. Tô Định rượu chè vô độ nghe nói có con gái của Lạc tướng đất Mê Linh là Trưng Ả Nương là người có sắc đẹp hơn người. Hắn liền đem quân đến đóng ở bên sông, rồi xông hẳn vào đất Mê Linh hỏi Trưng công. Trưng công cứ thực mà kể lại, nói rằng:Một người con gái há được được gả cho hai người tài giỏi chăng? Tô Định từ tạ rồi ra thu binh mã tiến thẳng đến Chu Diên tới nhà Dương Thi để hỏi. Thi Sách tuy xuất thân học trò song cũng nổi tiếng thao lược, bèn kháng cự lại, đôi bên mắng rồi đánh nhau. Khi đó Tô Định lập mưu trước tiên dùng khí giới mà Dương Sách thì tay không. Thi Sách tuy có chí dũng há, song sao có thể lấy sức bọ để đánh lại với vạn cỗ xe xe vậy. Ông thua chạy đến Tử Khê mà Dương công đường cùng vậy (tức ngày 11 tháng 12 thì hoá).
Dương Công đã chết. Tô Định tìm giết hết họ hàng nhà Dương công, Trưng nữ vương bèn chạy về đất Mê Linh bàn bạc nói rõ sự tình của Thái thú. Lạc tướng Trưng công liền chiêu mộ binh sĩ tinh nhuệ làm quân tiên phong. Trưng nữ vương vì căm ghét To Định là kẻ tham tàn bạo ngược giết chồng mình nên đã dấy quân đến hỏi tội Tô Định. Sau đó đánh chiếm được 65 thành ở vùng Lĩnh Nam, rồi lên ngôi vua, tôn phong cho chồng là Quốc vương Thiên tử Đông Hán Đại vương, còn mình thì tự xưng là Quốc Thiên tử, coi tên Ả Lã Nàng Đê là tên thụy.
Thời Đông Hán lệnh cho Mã Viện đến xâm chiếm, Trưng vương đánh nhau ở đất Lãng Bạc. Đánh nhau với Mã Viện từ đầu đến cuối là hơn 150 trận Vương biết tình thế không thể chống đỡ được, nên rút về đóng giữ ở Tử Khê, lập miếu thờ Dương công.Phường Tử Khê, Nại Tử vốn là nơi Dương Công Thi Sách bại trận chạy đến Châu Vi mà chết ở địa phận Nại Tử.
Trưng nữ khôi phục lại đất nước, lên ngôi ban cho phường Nại Tử không phải đóng tô thuế, phu dịch. Phường Tử Khê, Nại Tử vâng mệnh. Cho họp các quan tôn Dương công làm Quốc vương Thiên tử Đại vương, ở thời Đông Hán xưng là Đông Hán Đại vương...

Sao, các bạn sẽ bẩu, ôi dời, truyền thuyết thì đíu tin được, chứ hả?
 
  • Like
Reactions: cuong_ngo
Tập Lái
11/11/14
10
119
48
Còn đây là Thủy Kinh Chú (viết năm 5xx) chép về Bà Trưng:
Châu Diên Lạc tướng tử, danh Thi, sách Mê Linh Lạc tướng nữ, danh Trưng Trắc, vi thê. Trắc vi nhân hữu đảm dũng, tương Thi khởi tặc. Mã Viện tương binh thảo Trắc, Thi tẩu nhập Cấm Khê (quyển 37, tờ 6a. Nguyên tác không có dấu phẩy).
Theo GS. Nguyễn Lý Tưởng thì câu văn trên có nghĩa là: "Con trai Lạc tướng huyện Châu Diên tên là Thi, hỏi con gái Lạc tướng huyện Mê Linh tên là Trưng Trắc làm vợ. Trắc là người có can đảm và dũng lược, cùng với Thi nổi lên làm giặc. Mã Viện đem quân đánh đuổi. Trắc, Thi chạy vào Cấm Khê" (ở đây "sách" có nghĩa là "hỏi").

Sao con lạc tướng huyện Châu Diên ở Đông HN lại lọ mọ 3000km lên Hồ Nam hỏi bà Trưng Trắc làm vợ nhỉ? Mà sao Trưng Trắc ở Hồ Nam lại là con Lạc tướng? phải chăng ở Hồ Nam cũng có Lạc tướng giống nước Văn Lang?
 
Hạng D
12/10/12
2.429
93.298
113
Rô ti ơi cố lên không Đào nó chôn sống hết bây giờ.