Trong các lễ hội ở Vân Nam chiếu trên tivi thấy có voi. Chắc mua dưới xứ Lào đem lên?Quảng đông, quảng tây, vân nam thiếu cha gì voi
Thấy hình chụp nhiều ngôi chùa ở vùng Tứ Xuyên cũng có tượng Voi.Trong các lễ hội ở Vân Nam chiếu trên tivi thấy có voi. Chắc mua dưới xứ Lào đem lên?
Trong các lễ hội ở Vân Nam chiếu trên tivi thấy có voi. Chắc mua dưới xứ Lào đem lên?
chú đọc truyện tam quốc chưa? Khổng minh đem quân chinh phạt nam man, bị voi của mạnh hoạch lùa kỵ binh chạy vãi cứt
Nghiên cứu những khai quật
Triều ðại Hồng-Bàng thành lập từ nãm 2879 nãm trước Tây-lịch, tương ðương với thời ðại ðồ ðá mài (le néolithique), tức cuối thời ðại vãn-hóa Bắc-sơn (11).
Trong những khai quật về thời ðại này tại Bắc-Việt, Ðông Vân-Nam, Quảng-Ðông, Hồ-Nam, người ta ðều tìm được những chiếc rìu thiết diện hình trái soan, trong khi tại Nhật, Bắc Trường-giang chỉ tìm được lọai rìu thiết diện hình chữ nhật, chứng tỏ vào thời đó có một thứ văn hóa tộc Việt giống nhau.
Sang thời đại văn-hóa Đông-sơn (12) hay đồ đồng (âge de bronze). Trong thời gian này đã tìm được trống đồng Đông-sơn trên bờ sông Mã (Thanh hóa). Sự thật trống đồng đã tìm thấy ở toàn bộ các tỉnh Nam Trường-giang như Hồ-nam, Quý-châu,Vân-nam, Quảng-đông, Quảng-tây, Nam-dương, Lào (13) , Bắc và Trung-Việt. Nhưng ở Nam-dương, Lào rất ít. Nhiều nhất ở Bắc-Việt, rồi tới Vân-nam, Lưỡng-quảng. Phân tích thành phần gần như giống nhau. Ðồng 53%, Thíếc 15-16%, Chì 17-19%, Sắt 4%. Một ít vàng bạc.
Khảo về y-phục, mồ mả, răng xương trong các ngôi mộ, qua các thời đại cho đến hết thế kỷ thứ nhất sau Tây-lịch, tôi thấy trong các vùng Nam Trường giang cho ðến Trung Bắc-Việt, cùng Lào, Thái ðều giống nhau. Bây giờ dùng hệ thống ADN kiểm những bộ xương, kiểm máu người sống, chúng tôi ðã biện biệt được sự khác biệt vào thời Việt, Hoa lập quốc.
Kết luận:,« Tộc Việt quả có lĩnh địa Bắc tới hồ Động-đình, Tây tới Tứ-xuyên như cổ sử nói ».
Tổng kết, Sáu vấn ðề tôi nêu ra ở trên, rồi ði tìm, tất cả đều còn đầy đủ di tích. Như vậy: Biên giới cổ của nýớc Việt-Nam, với các triều ðại Hồng-bàng, Âu-lạc, Lĩnh-Nam phía Bắc quả tới hồ Ðộng-ðình, phía Tây giáp Tứ-xuyên.
KẾT LUẬN
Thưa Quý-vị Quý-vị đã cùng tôi đi vào những chi tiết từ huyền thoại, huyền sử, cổ sử, cùng triết học, cho tới tin học, y học để tìm về nguồn gốc dân tộc Việt-Nam, về biên giới cổ của tộc Việt.
Trong chính sử Trung-quốc, Việt-Nam đều ghi rõ ràng nguồn gốc tộc Việt, nhưng cái nguồn gốc ðó cãn cứ vào cổ thý của người Trung-hoa, nên hoàn toàn sai lạc. Bởi cổ thư cho rằng ngýời Trung-hoa tự sinh ra, rằng ngýời Việt chẳng qua do những ngýời Trung-hoa di chuyển xuống lưu ngụ.
Sự thực nhờ hệ thống ADN, chúng ta biết rằng chính những người ở châu Phi ðến Ðông Nam-á trước, rồi di chuyển lên Hoa-Nam. Tại Hoa-Nam giống người này lại hợp với giống ngýời từ châu Phi sang châu Âu, rồi từ châu Âu vào Trung-á, hợp với người ở Hoa-Nam mà thành tộc Hán.
Nhưng ngược lại, do cổ thư Trung, Việt, hay do ADN, chúng ta cũng biết rất rõ biên cương nước Việt thời mới lập quốc.
Hồi thơ ấu, tôi sống bên cạnh những nhà Nho, chỉ ðọc sách chữ Hán của người Hoa, người Việt viết. Mà những sách này ðều chép rằng tộc Việt gồm có trãm họ khác nhau, mang tên Bách-Việt. Những tên Âu-Việt, Lạc-Việt, Ðông-Việt, Nam-Việt, Việt-Thường ðều thuộc Bách-Việt cả.
Cái tên trãm họ hay trãm Việt (Bách-Việt) phát xuất từ huyền thọai vua Lạc-Long sinh ra trãm con. Trãm có nghĩa là toàn thể, tất cả, chứ không hoàn toàn là con số như ta tưởng ngày nay (14).
Các vị cổ học, học cổ sử, rồi coi lĩnh ðịa tộc Việt bao gồm phía Nam sông Trường-giang lấy mốc là hồ Ðộng-ðình với sông Tương, núi Ngũ-lĩnh là ðưõng nhiên.
Triều ðại Hồng-Bàng thành lập từ nãm 2879 nãm trước Tây-lịch, tương ðương với thời ðại ðồ ðá mài (le néolithique), tức cuối thời ðại vãn-hóa Bắc-sơn (11).
Trong những khai quật về thời ðại này tại Bắc-Việt, Ðông Vân-Nam, Quảng-Ðông, Hồ-Nam, người ta ðều tìm được những chiếc rìu thiết diện hình trái soan, trong khi tại Nhật, Bắc Trường-giang chỉ tìm được lọai rìu thiết diện hình chữ nhật, chứng tỏ vào thời đó có một thứ văn hóa tộc Việt giống nhau.
Sang thời đại văn-hóa Đông-sơn (12) hay đồ đồng (âge de bronze). Trong thời gian này đã tìm được trống đồng Đông-sơn trên bờ sông Mã (Thanh hóa). Sự thật trống đồng đã tìm thấy ở toàn bộ các tỉnh Nam Trường-giang như Hồ-nam, Quý-châu,Vân-nam, Quảng-đông, Quảng-tây, Nam-dương, Lào (13) , Bắc và Trung-Việt. Nhưng ở Nam-dương, Lào rất ít. Nhiều nhất ở Bắc-Việt, rồi tới Vân-nam, Lưỡng-quảng. Phân tích thành phần gần như giống nhau. Ðồng 53%, Thíếc 15-16%, Chì 17-19%, Sắt 4%. Một ít vàng bạc.
Khảo về y-phục, mồ mả, răng xương trong các ngôi mộ, qua các thời đại cho đến hết thế kỷ thứ nhất sau Tây-lịch, tôi thấy trong các vùng Nam Trường giang cho ðến Trung Bắc-Việt, cùng Lào, Thái ðều giống nhau. Bây giờ dùng hệ thống ADN kiểm những bộ xương, kiểm máu người sống, chúng tôi ðã biện biệt được sự khác biệt vào thời Việt, Hoa lập quốc.
Kết luận:,« Tộc Việt quả có lĩnh địa Bắc tới hồ Động-đình, Tây tới Tứ-xuyên như cổ sử nói ».
Tổng kết, Sáu vấn ðề tôi nêu ra ở trên, rồi ði tìm, tất cả đều còn đầy đủ di tích. Như vậy: Biên giới cổ của nýớc Việt-Nam, với các triều ðại Hồng-bàng, Âu-lạc, Lĩnh-Nam phía Bắc quả tới hồ Ðộng-ðình, phía Tây giáp Tứ-xuyên.
KẾT LUẬN
Thưa Quý-vị Quý-vị đã cùng tôi đi vào những chi tiết từ huyền thoại, huyền sử, cổ sử, cùng triết học, cho tới tin học, y học để tìm về nguồn gốc dân tộc Việt-Nam, về biên giới cổ của tộc Việt.
Trong chính sử Trung-quốc, Việt-Nam đều ghi rõ ràng nguồn gốc tộc Việt, nhưng cái nguồn gốc ðó cãn cứ vào cổ thý của người Trung-hoa, nên hoàn toàn sai lạc. Bởi cổ thư cho rằng ngýời Trung-hoa tự sinh ra, rằng ngýời Việt chẳng qua do những ngýời Trung-hoa di chuyển xuống lưu ngụ.
Sự thực nhờ hệ thống ADN, chúng ta biết rằng chính những người ở châu Phi ðến Ðông Nam-á trước, rồi di chuyển lên Hoa-Nam. Tại Hoa-Nam giống người này lại hợp với giống ngýời từ châu Phi sang châu Âu, rồi từ châu Âu vào Trung-á, hợp với người ở Hoa-Nam mà thành tộc Hán.
Nhưng ngược lại, do cổ thư Trung, Việt, hay do ADN, chúng ta cũng biết rất rõ biên cương nước Việt thời mới lập quốc.
Hồi thơ ấu, tôi sống bên cạnh những nhà Nho, chỉ ðọc sách chữ Hán của người Hoa, người Việt viết. Mà những sách này ðều chép rằng tộc Việt gồm có trãm họ khác nhau, mang tên Bách-Việt. Những tên Âu-Việt, Lạc-Việt, Ðông-Việt, Nam-Việt, Việt-Thường ðều thuộc Bách-Việt cả.
Cái tên trãm họ hay trãm Việt (Bách-Việt) phát xuất từ huyền thọai vua Lạc-Long sinh ra trãm con. Trãm có nghĩa là toàn thể, tất cả, chứ không hoàn toàn là con số như ta tưởng ngày nay (14).
Các vị cổ học, học cổ sử, rồi coi lĩnh ðịa tộc Việt bao gồm phía Nam sông Trường-giang lấy mốc là hồ Ðộng-ðình với sông Tương, núi Ngũ-lĩnh là ðưõng nhiên.
thằng cu đoản học Đào lỗ đâu rồi nhỉ? chắc h này chắc đang cắm mặt vào gúc mấy trang tào lao chữ tầu rồi về đây bịp bơmj
đúng là cái thể loại chữ ko đầy cái lá mít, chỉ nhăm nhăm cóp pêt như con vẹt
đúng là cái thể loại chữ ko đầy cái lá mít, chỉ nhăm nhăm cóp pêt như con vẹt
https://vi.m.wikipedia.org/wiki/VoiThấy hình chụp nhiều ngôi chùa ở vùng Tứ Xuyên cũng có tượng Voi.
Như vậy ngày xưa có voi ở Trung Quốc.
Vậy còn tượng binh thì sao nhỉ??!
Thuyết về HBT với ML gần hồ Động Đình nghe cũng hấp dẫn....
Nhưng ... có hay không tượng binh?! Dân Việt ở vùng Lưỡng Quảng có bắt, thuần voi để xài không?!? Hay là tượng binh là chi tiết được vẽ thêm vào bức tranh HBT @ ĐBBB?!?!
Anh nào tính phát biểu là ở ĐBBB với vùng Lĩnh Nam không có voi thì xin tự đấm vào mặt một phát nhé!!!!
Quảng đông, quảng tây, vân nam thiếu cha gì voi
Trong các lễ hội ở Vân Nam chiếu trên tivi thấy có voi. Chắc mua dưới xứ Lào đem lên?
Thấy hình chụp nhiều ngôi chùa ở vùng Tứ Xuyên cũng có tượng Voi.
Đồng Bằng Bắc Bộ không có Voi
Nhưng Lĩnh Nam thì có Voi, vì Lĩnh Nam bao gồm cả một vùng của Lào bây giờ.
Ghê, được nước làm tới luôn Mượn gió bẻ măngthằng cu đoản học Đào lỗ đâu rồi nhỉ? chắc h này chắc đang cắm mặt vào gúc mấy trang tào lao chữ tầu rồi về đây bịp bơmj
đúng là cái thể loại chữ ko đầy cái lá mít, chỉ nhăm nhăm cóp pêt như con vẹt
"con Rồng cháu Tiên" dự là của VN
Rồng cũng là linh vật trong các xã hội Á Đông nhưng lại không nổi bật lắm ở Nam-Bắc Hàn & Nhựt pủn dù cũng ăn cơm gạo cầm chén đũa chơi đờn Tranh
Rồng cũng là linh vật trong các xã hội Á Đông nhưng lại không nổi bật lắm ở Nam-Bắc Hàn & Nhựt pủn dù cũng ăn cơm gạo cầm chén đũa chơi đờn Tranh