Em cũng không rõ nguyên nhân cụ thể vì sao B-1 ít sử dụng hơn B-52. Có vài điểm em dựa theo thiết kế của nó để đoán thử.
Đầu tiên là B-1 được thiết kế đặc biệt cho chiến tranh hạt nhân, dù không phải là loại duy nhất có thể mang bom hạt nhân, B-52 vẫn mang được. Nhưng B-1 có diện tích phản xạ radar nhỏ hơn B-52 rất nhiều. vật liệu của B-1 hấp thu sóng radar tốt hơn B-52 hơn 50 lần. Sau 1995 thì hình như Mỹ gỡ nhiệm vụ đeo bom hạt nhân của B-1, còn lại tác chiến bình thường.
Thứ 2 là có 1 dạo B-1 bị lỗi động cơ trên 2 chiếc liên tiếp. Lúc đó hình như đánh iraq lần I, nó nằm nhà để chờ chẩn bệnh, cũng làm cho B-52 được dùng nhiều hơn, B-1 đóng nhiệm vụ dự bị.
B-1 cũng được xem là có khả năng sống sót tốt hơn B-52. Nên nó thường hay đảm nhiệm ném bom những khu vực nguy hiểm hơn, nơi mà phòng không còn chưa bị triệt hạ hòan toàn. Vì vậy nó cùng với F-18 có mang loại Towed Decoy dùng để đánh lừa mục tiêu khi bị tên lửa bắn. Nó có radar để cảnh báo tên lửa đến, 3 ang ten quanh thân, có hệ thống thả flare, gây nhiễu tín hiêu...Nên nó tác chiến hiệu quả trong điều kiện bị phòng không uy hiếp.
Vì vậy có lẽ B-1 và B-52 dù là cùng ném bom, nhưng mỗi chiếc đảm nhiệm 1 khu vực khác nhau, không đạp chân lên nhau được.
Thực tế mấy cuộc chiến gần đây, B-1 cũng nằm trong danh sách bay, không rõ thời gian nhiều ít thôi.
Sau này có lẽ vai trò của nó ít quan trọng. Vì đầu tiên Mỹ sẽ phá phòng không bằng tên lửa Tomahawk, khi nhưng căn cứ cố định bị triệt tiêu, hàng rào phòng thủ mở rộng, thì lúc đó máy bay tác chiến điện tử bay kèm để F-16, F-18 đánh các trạm di động. B-1 có thể hỗ trợ trong những khu vực ném bom diện rộng, nơi mà loại tiêm kích không ném bom được.
Đó là cách mà khối NATO, Mỹ triển khai ở Nam Tư. Ở VN war thì B-52 ném trải thảm, không ai thay thế được. Chứ sau này vai trò ném trải thảm không còn nhiều. Chủ yếu ném bom thông minh định hướng.
So với Tu-160 thì em cũng chẳng biết sao. Thông số thì cố định vậy rồi, nói ai hơn ai thua thì căn cứ vào hiệu quả diệt mục tiêu. Nếu Nga có sự hỗ trợ như Mỹ thì em nghĩ 2 loại này chả hơn kém gì nhiều. Một phần còn nằm vào quả bom thông minh nửa.
Đầu tiên là B-1 được thiết kế đặc biệt cho chiến tranh hạt nhân, dù không phải là loại duy nhất có thể mang bom hạt nhân, B-52 vẫn mang được. Nhưng B-1 có diện tích phản xạ radar nhỏ hơn B-52 rất nhiều. vật liệu của B-1 hấp thu sóng radar tốt hơn B-52 hơn 50 lần. Sau 1995 thì hình như Mỹ gỡ nhiệm vụ đeo bom hạt nhân của B-1, còn lại tác chiến bình thường.
Thứ 2 là có 1 dạo B-1 bị lỗi động cơ trên 2 chiếc liên tiếp. Lúc đó hình như đánh iraq lần I, nó nằm nhà để chờ chẩn bệnh, cũng làm cho B-52 được dùng nhiều hơn, B-1 đóng nhiệm vụ dự bị.
B-1 cũng được xem là có khả năng sống sót tốt hơn B-52. Nên nó thường hay đảm nhiệm ném bom những khu vực nguy hiểm hơn, nơi mà phòng không còn chưa bị triệt hạ hòan toàn. Vì vậy nó cùng với F-18 có mang loại Towed Decoy dùng để đánh lừa mục tiêu khi bị tên lửa bắn. Nó có radar để cảnh báo tên lửa đến, 3 ang ten quanh thân, có hệ thống thả flare, gây nhiễu tín hiêu...Nên nó tác chiến hiệu quả trong điều kiện bị phòng không uy hiếp.
Vì vậy có lẽ B-1 và B-52 dù là cùng ném bom, nhưng mỗi chiếc đảm nhiệm 1 khu vực khác nhau, không đạp chân lên nhau được.
Thực tế mấy cuộc chiến gần đây, B-1 cũng nằm trong danh sách bay, không rõ thời gian nhiều ít thôi.
Sau này có lẽ vai trò của nó ít quan trọng. Vì đầu tiên Mỹ sẽ phá phòng không bằng tên lửa Tomahawk, khi nhưng căn cứ cố định bị triệt tiêu, hàng rào phòng thủ mở rộng, thì lúc đó máy bay tác chiến điện tử bay kèm để F-16, F-18 đánh các trạm di động. B-1 có thể hỗ trợ trong những khu vực ném bom diện rộng, nơi mà loại tiêm kích không ném bom được.
Đó là cách mà khối NATO, Mỹ triển khai ở Nam Tư. Ở VN war thì B-52 ném trải thảm, không ai thay thế được. Chứ sau này vai trò ném trải thảm không còn nhiều. Chủ yếu ném bom thông minh định hướng.
So với Tu-160 thì em cũng chẳng biết sao. Thông số thì cố định vậy rồi, nói ai hơn ai thua thì căn cứ vào hiệu quả diệt mục tiêu. Nếu Nga có sự hỗ trợ như Mỹ thì em nghĩ 2 loại này chả hơn kém gì nhiều. Một phần còn nằm vào quả bom thông minh nửa.