Hạng F
22/10/09
8.170
32.607
113
Tí dê nói:
kebab nói:
Nhân đây các bác cho em tò mò phát...số là em thấy hình các chiến sỹ phi công KQNDVN mặc bộ đồ bay như vầy:
bad0bc70cb35ae7a62c2567b2452a6c1.jpg


Trong khi em thấy phi công Mỹ chẳng hạn mặc đồ bay tùm lum đồ chơi với ống áng các loại...Chả lẽ phi công mình khỏe hơn nên chả cần bộ đồ bay cao cấp kia?

Phi công mình cũng có thiết bị kháng áp chứ bác, nhưng xuống đất các bác gỡ bớt ra chụp ảnh cho đẹp thôi.

TN6bb2.jpg

màu áo pilot ta xấu quá, nhin lôi thôi sao á.. sao ko xài màu xanh nhể..
 
Tập Lái
27/6/11
4
0
0
TP/HCM
Xin Bác SinhVienGià phân tích kỹ dùm em nếu như tq ( Em cố tình không viết hoa ) đánh phủ đầu mình bằng kiểu lấy thịt đè người thì mình có cách nào ẩn núp, kéo dài sức chịu đựng để chuyển sang giai đoạn chiến tranh cù nhầy với thời gian dài không?
Vì chiến tranh cù nhầy thì VN mình rất giỏi. Đá sân nhà mà! hihi
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
yamaha_caocao nói:
Xin Bác SinhVienGià phân tích kỹ dùm em nếu như tq ( Em cố tình không viết hoa ) đánh phủ đầu mình bằng kiểu lấy thịt đè người thì mình có cách nào ẩn núp, kéo dài sức chịu đựng để chuyển sang giai đoạn chiến tranh cù nhầy với thời gian dài không?
Vì chiến tranh cù nhầy thì VN mình rất giỏi. Đá sân nhà mà! hihi

Em cũng tính viết vài cái mình đọc được về TQ, vì với em thì đơn thuần là kỹ thuật thôi, chẳng ghét rồi chê hay thích rồi khen. Để hôm nào rảnh em sẽ viết kỹ, mấy bài viết của tụi tây em đọc giờ nằm rải rác, phải tìm lại.
Có bài của CNN đăng tựa đề: "When will China become a global superpower"?
http://articles.cnn.com/2011-06-10/world/china.military.superpower_1_superpower-military-spending-military-dominance/2?_s=PM:WORLD

China officially spent about $80 billion on its defense in 2010 -- but unofficially others put it much higher. The U.S. Defense Department estimates China's military spending at closer to $150 billion per annum and escalating. The U.S. spent $729 billion on defense in 2010.

TQ bảo họ chi 80 tỷ USD cho quốc phòng 2010, nhưng BQP Mỹ, và hôm em đọc 1 bài của tạp chí quân sự bên Can htì bảo họ chi tầm 150 tỷ USD. So với hơn 700 tỷ USD của Mỹ thì ít, nhưng Mỹ nuôi quân và căn cứ trên toàn thế giới, nên chi phí rất cao.
Vì vậy con số của TQ là khủng khiếp lắm, gấp rưỡi GDP của VN. nên so sánh kiểu gì cũng khổ, mình muốn đánh du kích tiêu hao, nhưng nó hỏng thích nhào vô thì làm sao?

Hồi tháng 3 phi công lái J10 bị hỏng động cơ, hạ cánh khẩn cấp với đường băng dài chỉ 1400m, TQ tặng huân chương cho phi công, coi như người hùng, nhờ vậy có cái ảnh chụp buồng lái J10. Thấy nội thất cockpit cũng hiện đại, màn hình HUD và 3 Multi Function Display (MFD)

li1.jpg


So với Su 27 thuỡ ban đầu
27_75645.jpg


Cockpit của Su 30 MKK
su-30mkk_2.jpg


Su 30 MKI
0357473.jpg


Có cái cockpit của Mig21, nhìn thấy nút tùm lum
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=s5tfMtU679A&feature=related[/tube]
 
Tập Lái
23/6/11
15
0
0
49
KPMG audit
Chào 2 Bác Sinh viên già và Giáo già
2 Bác Sinh viên già và Giáo già cho em hỏi về cái PESA và AESA, em đọc nhưng chỉ lơ mơ hiểu.
Theo em hiểu thì cả 2, PESA và AESA đều bám và bắn được nhiều mục tiêu 1 lúc, chỉ khác biết là AESA quét đa năng hơn (Đất, biển và không trung 1 lúc) và độ nhạy cao hơn còn PESA chỉ quét được 1 khu vực nhất định mà thôi.
Khi PESA và AESA cùng phát hiện 50 mục tiêu thì thằng AESA nó có thể bám được nhiều mực tiêu và bắn được nhiều mục tiêu 1 lúc. Còn thằng PESA có thể bám được bao nhiêu mục tiêu và <span style=""color: #ff0000;"">có thể bắn đồng thời 1 lúc nhiều mục tiêu hay không?</span>
Em nhờ 2 Bác giúp trả lời em cái nhé
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.607
113
hồi trước bác SVG có lọat bài giải thích PESA, AESA. pESA là radar thụ động, ko dùng chảo lắc qua lắc lại, AESA là chủ động, củng ko dùng chảo, nhờ bác SVG copy lại
 
Hạng C
20/2/04
881
0
18
VietNam
nhìn mấy bác pilot này có vẻ như bụng hơi to (bụng bia) không biết phi công máy bay chiến đấu mà bụng to có ảnh hưởng gì không các bác?
 
Tập Lái
23/6/11
15
0
0
49
KPMG audit
grenade nói:
hồi trước bác SVG có lọat bài giải thích PESA, AESA. pESA là radar thụ động, ko dùng chảo lắc qua lắc lại, AESA là chủ động, củng ko dùng chảo, nhờ bác SVG copy lại
Em biết là PESA là bị động nhưng ý em muốn hỏi là PESA phát hiện ra nhiều mục tiêu nhưng có thể bắn 1 lúc nhiều mục tiêu được không ( như AESA trên F22)(Radar dẫn đường đến nhiều mục tiêu 1 luc)?
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Để rảnh em sẽ copy lại, chứ viết lại nhiều mệt quá :D
Chỉ để ý là PESA dù nghĩa là passive nhưng không phải là loại thụ động - không phát chỉ thu tín hiệu. Mà gọi nó thụ động vì nó chỉ 1 nguồn phát, còn EASA gọi là radar chủ động, vì mỗi phần tử nhỏ là 1 máy phát độc lập. Nên gọi chủ động và bị động là khác nhau về việc 1 nguồn phát hay nhiều nguồn phát. Chứ không phải thụ động như kiểu radar chống máy bay tàng hình, chỉ thu tín hiệu.

Hôm trước em có nói về chuyện radar của Mỹ thường dùng loại xoay dĩa bằng cơ khí, còn Nga thì xoay bằng điện tử. Vẫn biết là Mỹ không kém về điện tử, cũng ứng dụng PESA vào máy bay của họ (E 3, B1B và B2), nhưng sao lại không phổ biến, chẳng hạn F15 chủ lực?? Hôm nay mới tìm hiểu thì thấy lý do lớn nhất là về kích cỡ của radar, máy bay Mỹ chế tạo các bác để ý thấy mũi nhỏ, radar, giảm phản xạ trên màn hình. Mà thiết kế mũi to, công xuất phát lớn, thế thì không tăng tính tàng hình lên được.
Cho nên Mỹ đi 1 hướng riêng, liên quan tới cả việc họ bỏ tên lửa đôi không tầm xa, dù khi vừa phát minh họ nghĩ nó rất thành công, nhưng ngặt nỗi radar máy bay không cho phép nó thể hiện tính năng, nên Mỹ đã bỏ luôn. Còn Nga vẫn trung thành với tên lửa đôi không tầm xa, và radar to khỏe đường kính cả mét. Dĩ nhiên khi tăng nguồn phát, nó sáng như sao băng :D
Bửa khác sẽ nói kỹ hơn.

Bác VAsi hỏi về Su 30 thì em copy đoạn này, nó quét và bắn nhiều mục tiêu chứ, vì đã điện tử thì phải vậy.
http://www.moscowtopnews.com/?area=postView&id=986

The Su-30MKI version was designed for India. The forward facing NIIP N011M Bars (Panther) is a powerful integrated Passive Electronically Scanned Array [PESA] radar. The N011M is a digital multi-mode dual frequency band radar. The N011M can function in air-to-air and air-to-land/sea mode simultaneously while being tied into a high-precision laser-inertial or GPS navigation system. It is equipped with a modern digital weapons control system as well as anti-jamming features. N011M has a 350 km search range and a maximum 200 km tracking range, and 60 km in the rear hemisphere. The radar can track 15 air targets and engage the 4 most dangerous simultaneously. These targets can even include cruise missiles and motionless helicopters. The Su-30MKI can function as a mini-AWACS as a director or command post for other aircraft. The target co-ordinates can be transferred automatically to at least 4 other aircraft. The radar can detect ground targets such as tanks at 40-50 km. It is speculated that the passive phased array Radar Irbis-E may be added to the fighter jet by 2010, when the first totally Indian-built Su-30MKI will roll out from HAL Nasik.
 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.607
113
Bác SVG nói đúng, các bác để ý máy bay của Nga lúc nào củng dài hơn máy bay Mỹ do cái mũi do và dài hơn để mang được radar lớn hơn.. sẵn đây, nhờ bác SVg qua ủng hộ Thớt so sánh võ khí họt nhơn của em phát..:p
 
Tập Lái
23/6/11
15
0
0
49
KPMG audit
sinhviengià nói:
Để rảnh em sẽ copy lại, chứ viết lại nhiều mệt quá :D
Chỉ để ý là PESA dù nghĩa là passive nhưng không phải là loại thụ động - không phát chỉ thu tín hiệu. Mà gọi nó thụ động vì nó chỉ 1 nguồn phát, còn EASA gọi là radar chủ động, vì mỗi phần tử nhỏ là 1 máy phát độc lập. Nên gọi chủ động và bị động là khác nhau về việc 1 nguồn phát hay nhiều nguồn phát. Chứ không phải thụ động như kiểu radar chống máy bay tàng hình, chỉ thu tín hiệu.

Hôm trước em có nói về chuyện radar của Mỹ thường dùng loại xoay dĩa bằng cơ khí, còn Nga thì xoay bằng điện tử. Vẫn biết là Mỹ không kém về điện tử, cũng ứng dụng PESA vào máy bay của họ (E 3, B1B và B2), nhưng sao lại không phổ biến, chẳng hạn F15 chủ lực?? Hôm nay mới tìm hiểu thì thấy lý do lớn nhất là về kích cỡ của radar, máy bay Mỹ chế tạo các bác để ý thấy mũi nhỏ, radar, giảm phản xạ trên màn hình. Mà thiết kế mũi to, công xuất phát lớn, thế thì không tăng tính tàng hình lên được.
Cho nên Mỹ đi 1 hướng riêng, liên quan tới cả việc họ bỏ tên lửa đôi không tầm xa, dù khi vừa phát minh họ nghĩ nó rất thành công, nhưng ngặt nỗi radar máy bay không cho phép nó thể hiện tính năng, nên Mỹ đã bỏ luôn. Còn Nga vẫn trung thành với tên lửa đôi không tầm xa, và radar to khỏe đường kính cả mét. Dĩ nhiên khi tăng nguồn phát, nó sáng như sao băng :D
Bửa khác sẽ nói kỹ hơn.

Bác VAsi hỏi về Su 30 thì em copy đoạn này, nó quét và bắn nhiều mục tiêu chứ, vì đã điện tử thì phải vậy.


The Su-30MKI version was designed for India. The forward facing NIIP N011M Bars (Panther) is a powerful integrated Passive Electronically Scanned Array [PESA] radar. The N011M is a digital multi-mode dual frequency band radar. The N011M can function in air-to-air and air-to-land/sea mode simultaneously while being tied into a high-precision laser-inertial or GPS navigation system. It is equipped with a modern digital weapons control system as well as anti-jamming features. N011M has a 350 km search range and a maximum 200 km tracking range, and 60 km in the rear hemisphere. The radar can track 15 air targets and engage the 4 most dangerous simultaneously. These targets can even include cruise missiles and motionless helicopters. The Su-30MKI can function as a mini-AWACS as a director or command post for other aircraft. The target co-ordinates can be transferred automatically to at least 4 other aircraft. The radar can detect ground targets such as tanks at 40-50 km. It is speculated that the passive phased array Radar Irbis-E may be added to the fighter jet by 2010, when the first totally Indian-built Su-30MKI will roll out from HAL Nasik.
<span style=""color: #008000;"">Okie Bác SV già, công nhận là Bác am hiểu thật, cái bộ môn về khí tài quân sự là em rất máu … chỉ ngặt 1 nỗi là ít thông tin nên k hiểu cụ thể sâu về 1 vấn đề, may mà có Bác!</span>
<span style=""color: #008000;"">Lâu nay đọc trên mạng nói về radar mạng pha mà Tàu khu trục mỹ đang áp dụng, rồi lại cái PASE và AESA. Em túm được cái Topic mà Bác là chủ thớt về cai món kia là em khoái luôn(vợ đợi mãi để ngủ… thế mà cũng phải sau 1 hour mới out ra được), đọc đi đọc lại rồi cũng lờ mờ hiểu ra vấn đề về cái chủ động và k chủ động.</span>
<span style=""color: #008000;"">Em đọc đến đoạn Bác viết về cái đĩa xoay và PESA cho Bác Magic mà em chết cả cười… 1 người nói mãi k hiểu người kia thì lại cố giải thích (khà khà).</span>
<span style=""color: #008000;"">Gặp Bác thì em mất điện chứ ở nơi em làm thì vô đối luôn, chém gió như đúng rồi, nói về quân sự thì mọi người chỉ ngồi nghe, khè khè!!!</span>
<span style=""color: #008000;"">Cảm ơn Bác SVG và các Bác khác đã trả lời em.</span>
<span style=""color: #008000;"">Chúc Bác cuối tuần vui vẻ</span>
<span style=""color: #008000;"">À Bác xem thế nào chứ cái link Bác cho "trình" cao quá em không hiều j cả:(</span>
 
Last edited by a moderator: