các bác cho hỏi, khi Mỹ xài Tomahawk bay sát mặt đất với tốc độ khỏang 900km/h thì đối phương có cách nào hạ chúng bắng súng cá nhân hay phòng không của bộ binh ko?
, vì em nghe nói hồi VN war, ngòai bắc, nhiều chiến sị hạ được máy bay Mỹ bằng mấy phát súng AK thôi
Hồi chiến tranh Irac họ công bố hạ nhiều Tomahawk bằng súng phòng không của bộ binh đó bác (thật không thì em không biết). Vì Tomahawk bay tương đối chậm ( 900km/h vẫn là subsonic ) và bay rất thấp (tránh radar) nên khả năng bắn hạ bằng súng bộ binh là có thể xảy ra.
Đây cũng là cách tàu chiến chống lại tên lửa chống hạm, họ dùng súng 30 mm điều khiển bằng radar bắn cả ngàn viên đạn nổ mảnh,như dựng lên 1 bức màn đạn để chặn tên lửa.
Còn chuyện bắn máy bay bằng súng bộ sinh thì trừ khi máy bay bổ nhào ném bom, mình bắn đối đầu thì họa may nó rớt, chứ bắn vuốt đuôi thì chắc không ăn được.
nhân tiện nói về Tomahawk em cũng xin kể thêm , loại này chủ yếu đánh mục tiêu cố định, vì nó định vị mục tiêu bằng GPS.
Trong chiến tranh thường mấy cái radar cố định là bị diệt đầu tiên. Ví dụ như LiBya vừa rồi, Mỹ cho Tàu ngầm bí mật áp sát bờ biển bắn Tomahawk diệt hết mấy cái trạm radar cố định, sau đó máy bay mới xuất chiêu...
Đây cũng là cách tàu chiến chống lại tên lửa chống hạm, họ dùng súng 30 mm điều khiển bằng radar bắn cả ngàn viên đạn nổ mảnh,như dựng lên 1 bức màn đạn để chặn tên lửa.
Còn chuyện bắn máy bay bằng súng bộ sinh thì trừ khi máy bay bổ nhào ném bom, mình bắn đối đầu thì họa may nó rớt, chứ bắn vuốt đuôi thì chắc không ăn được.
nhân tiện nói về Tomahawk em cũng xin kể thêm , loại này chủ yếu đánh mục tiêu cố định, vì nó định vị mục tiêu bằng GPS.
Trong chiến tranh thường mấy cái radar cố định là bị diệt đầu tiên. Ví dụ như LiBya vừa rồi, Mỹ cho Tàu ngầm bí mật áp sát bờ biển bắn Tomahawk diệt hết mấy cái trạm radar cố định, sau đó máy bay mới xuất chiêu...
Last edited by a moderator:
@tuansaigon:
"... nhân tiện nói về Tomahawk em cũng xin kể thêm , loại này chủ yếu đánh mục tiêu cố định, vì nó định vị mục tiêu bằng GPS."
- Đó là các loại Tomahawk đời cũ thôi bạn ạ. Ngày nay thì Hải quân Mỹ đã có Tactical Tomahawk (TLAM) có gắn cả TV-camera để lang thang trinh sát và đánh gía hiện trường, để nếu cần thì thay đổi mục tiêu. Hiện đang có ít nhất 4 biến thể TLAM với tầm bay sau:
- Nhờ có camera mà Tomahawk có thêm chức năng đánh gía độ thiệt hại của mục tiêu và chuyển hướng sang mục tiêu khác nếu cần. Chúng cũng có thể được tái lập trình trong lúc đang hành trình tấn công 1 trong 15 mục tiêu đã cài sẵn với tọa độ GPS chứa sẵn trong bộ nhớ hoặc bất cứ tọa độ nào mới. Cùng lúc, chúng có thể "báo cáo" lại cho chỉ huy biết hiện trạng của thiết bị bay. TLAM bắt đầu được đưa vào biên chế năm 2004.
- Năm 2009, Công ty Raytheon Missile Systems đã ra dự án nâng cấp cho loại Tomahawk Block IV, hỏa tiễn hành trình đánh bộ, cho phép tiêu diệt hoặc làm thiệt hại nặng các loại tàu chiến lớn và kiên cố ở tầm xa 900 hải lý (1,700 km) range.
"... nhân tiện nói về Tomahawk em cũng xin kể thêm , loại này chủ yếu đánh mục tiêu cố định, vì nó định vị mục tiêu bằng GPS."
- Đó là các loại Tomahawk đời cũ thôi bạn ạ. Ngày nay thì Hải quân Mỹ đã có Tactical Tomahawk (TLAM) có gắn cả TV-camera để lang thang trinh sát và đánh gía hiện trường, để nếu cần thì thay đổi mục tiêu. Hiện đang có ít nhất 4 biến thể TLAM với tầm bay sau:
- Block II TLAM-A – 1,350 nmi (2,500 km)
- Block III TLAM-C, Block IV TLAM-E - 900 nmi (1,700 km)
- Block III TLAM-D - 700 nmi (1,300 km)
- Nhờ có camera mà Tomahawk có thêm chức năng đánh gía độ thiệt hại của mục tiêu và chuyển hướng sang mục tiêu khác nếu cần. Chúng cũng có thể được tái lập trình trong lúc đang hành trình tấn công 1 trong 15 mục tiêu đã cài sẵn với tọa độ GPS chứa sẵn trong bộ nhớ hoặc bất cứ tọa độ nào mới. Cùng lúc, chúng có thể "báo cáo" lại cho chỉ huy biết hiện trạng của thiết bị bay. TLAM bắt đầu được đưa vào biên chế năm 2004.
- Năm 2009, Công ty Raytheon Missile Systems đã ra dự án nâng cấp cho loại Tomahawk Block IV, hỏa tiễn hành trình đánh bộ, cho phép tiêu diệt hoặc làm thiệt hại nặng các loại tàu chiến lớn và kiên cố ở tầm xa 900 hải lý (1,700 km) range.
Last edited by a moderator:
Pershing II đã bị Mỹ loại bỏ từ lâu rồi bạn ạ. Thông qua Hiệp Ước Lực Lượng Vũ Trang Nguyên Tử Tầm Trung năm 1987, phía Mỹ đã hủy bỏ toàn bộ 276 hỏa tiễn Pershing II vào năm 1991. Trước đó, toàn bộ lực lượng Pershing đóng ở Tây Đức và nằm dưới quyền quản lý của Lục quân Mỹ.
Pershing II cũng là 1 loại hỏa tiễn tầm trung tốt của Mỹ được thiết kế từ năm 1973 và đưa vào trang bị năm 1981. Pershing II có tầm bắn 1770 km (1100 nautical mile), mang đầu đạn W85 với hiệu suất khoảng 80 kilotons TNT, vận tốc lên tới Mach 8+.
Pershing II cũng là 1 loại hỏa tiễn tầm trung tốt của Mỹ được thiết kế từ năm 1973 và đưa vào trang bị năm 1981. Pershing II có tầm bắn 1770 km (1100 nautical mile), mang đầu đạn W85 với hiệu suất khoảng 80 kilotons TNT, vận tốc lên tới Mach 8+.
theo em đựợc biết thì Nga họ phát triển rada thụ động để tăng khả năng sống sót cho hàng rào phòng không,RaDa thụ động có thể bắt sóng phản xạ gián tiếp từ các đài phát sóng khác, như vậy là có thể bố trí một loạt các trạm phát sóng rẻ tiền vô hiêu tên lửa chống rada.
Hiênnj S-400 đã hoàn thành phát triển, băng sóng mét có khả năng phát hiện tàng hình, vậy là vỏ quýt dầy có móng tây nhọn
Hiênnj S-400 đã hoàn thành phát triển, băng sóng mét có khả năng phát hiện tàng hình, vậy là vỏ quýt dầy có móng tây nhọn
@maxttien: "S-400 đã hoàn thành phát triển, băng sóng mét có khả năng phát hiện tàng hình, vậy là vỏ quýt dầy có móng tây nhọn"
- Chưa chắc đâu bạn ạ. Việc "băng sóng mét (dài) có khả năng phát hiện tàng hình" hiện vẫn còn nằm trên lý thuyết, bởi vì bản thân Nga còn chưa có 1 máy bay tàng hình thực thụ thì làm sao chứng minh được? Chiếc Pakfa/T-50 chỉ mới là mô hình thử nghiệm, chưa phát huy được tính "tàng hình" nữa là.
- Theo Wiki thì khi đụng tới máy bay stealth thì tầm phát hiện (detection range) của S400 chỉ còn dưới 100 km, so với tầm tối đa 400 km để phát hiện máy bay lớn và bay chậm.
- Chưa chắc đâu bạn ạ. Việc "băng sóng mét (dài) có khả năng phát hiện tàng hình" hiện vẫn còn nằm trên lý thuyết, bởi vì bản thân Nga còn chưa có 1 máy bay tàng hình thực thụ thì làm sao chứng minh được? Chiếc Pakfa/T-50 chỉ mới là mô hình thử nghiệm, chưa phát huy được tính "tàng hình" nữa là.
- Theo Wiki thì khi đụng tới máy bay stealth thì tầm phát hiện (detection range) của S400 chỉ còn dưới 100 km, so với tầm tối đa 400 km để phát hiện máy bay lớn và bay chậm.
tầm em nó đến 2500km bác uiRồng Bay nói:Pershing II đã bị Mỹ loại bỏ từ lâu rồi bạn ạ. Thông qua Hiệp Ước Lực Lượng Vũ Trang Nguyên Tử Tầm Trung năm 1987, phía Mỹ đã hủy bỏ toàn bộ 276 hỏa tiễn Pershing II vào năm 1991. Trước đó, toàn bộ lực lượng Pershing đóng ở Tây Đức và nằm dưới quyền quản lý của Lục quân Mỹ.
Pershing II cũng là 1 loại hỏa tiễn tầm trung tốt của Mỹ được thiết kế từ năm 1973 và đưa vào trang bị năm 1981. Pershing II có tầm bắn 1770 km (1100 nautical mile), mang đầu đạn W85 với hiệu suất khoảng 80 kilotons TNT, vận tốc lên tới Mach 8+.
Chào BácRồng Bay nói:@maxttien: "S-400 đã hoàn thành phát triển, băng sóng mét có khả năng phát hiện tàng hình, vậy là vỏ quýt dầy có móng tây nhọn"
- Chưa chắc đâu bạn ạ. Việc "băng sóng mét (dài) có khả năng phát hiện tàng hình" hiện vẫn còn nằm trên lý thuyết, bởi vì bản thân Nga còn chưa có 1 máy bay tàng hình thực thụ thì làm sao chứng minh được? Chiếc Pakfa/T-50 chỉ mới là mô hình thử nghiệm, chưa phát huy được tính "tàng hình" nữa là.
- Theo Wiki thì khi đụng tới máy bay stealth thì tầm phát hiện (detection range) của S400 chỉ còn dưới 100 km, so với tầm tối đa 400 km để phát hiện máy bay lớn và bay chậm.
Nói như Bác thì cái S300PMu của Vn và cái S400 của Nga ngô coi như là phế liệu khi gặp F22, b2, f35 ?! Thê sao IRAN cố gắng mua S300 để làm gì hả Bác ?