ý em là tập đoàn nào ấy bác ợ; Lockheed Martin hay Boeing hay là Northrop GrummanT34 nói:Thằng Mỹ Bác ợ !!!phuocgia nói:thế hệ tiêm kích thứ 6 của Mỹ ra sao rồi mấy bác, thằng nào trúng thầu vụ này?
phuocgia nói:ý em là tập đoàn nào ấy bác ợ; Lockheed Martin hay Boeing hay là Northrop GrummanT34 nói:Thằng Mỹ Bác ợ !!!phuocgia nói:thế hệ tiêm kích thứ 6 của Mỹ ra sao rồi mấy bác, thằng nào trúng thầu vụ này?
ý ổng là hem biết đó mợ
cho em hỏi tại sao PAK-FA sài nhiều radar vậy?radar băng sóng L,X.trong khi con f-22 em đọc chỉ có 1 thôi nhi?
Tại vì người Nga muốn nó nó bá đạo và toàn năng. Radar sóng dài 2 bên cánh phát hiện mục tiêu xa gấp mấy lần sóng ngắn, chức năng cảnh báo sớm. Đến gần đủ tầm thì radar ở mũi sẽ lock và tiêu diệt. Ngoài ra còn có loại hồng ngoại hỗ trợ...Và hệ thống phát sóng công suất cao đấy như 1 ngọn hải đăng giữa đêm tối, phía sau đuôi là 2 cái bếp lửa to đùng nữa Tàng hình quá còn gì! .aurora_vt89 nói:cho em hỏi tại sao PAK-FA sài nhiều radar vậy?radar băng sóng L,X.trong khi con f-22 em đọc chỉ có 1 thôi nhi?
tành hình kiểu đấy chắc sớm rụng với tên lửa quáxxmagicxx nói:Tại vì người Nga muốn nó nó bá đạo và toàn năng. Radar sóng dài 2 bên cánh phát hiện mục tiêu xa gấp mấy lần sóng ngắn, chức năng cảnh báo sớm. Đến gần đủ tầm thì radar ở mũi sẽ lock và tiêu diệt. Ngoài ra còn có loại hồng ngoại hỗ trợ...Và hệ thống phát sóng công suất cao đấy như 1 ngọn hải đăng giữa đêm tối, phía sau đuôi là 2 cái bếp lửa to đùng nữa Tàng hình quá còn gì! .aurora_vt89 nói:cho em hỏi tại sao PAK-FA sài nhiều radar vậy?radar băng sóng L,X.trong khi con f-22 em đọc chỉ có 1 thôi nhi?
F-22 không chỉ có 1 mà ít nhất là 3 ra-đa và hàng loạt các thiết bị avionics khác cùng hoạt động góp phần truy quét, cảnh báo, phát hiện, theo dõi, bám sát và tiêu diệt mục tiêu. Đồng thời hệ thống datalink giúp cho phi công F-22 liên lạc với các F-22 khác (và sau này là F-35) mà không bị phát hiện vô tuyến.aurora_vt89 nói:cho em hỏi tại sao PAK-FA sài nhiều radar vậy?radar băng sóng L,X.trong khi con f-22 em đọc chỉ có 1 thôi nhi?
Hệ thống cảm ứng điện tử của F-22 gồm có:
- AN/ALR-94 Radar Warning Receiver (RWR) - Ra-đa cảnh báo
- AN/APG-77 Active Electronically Scanned Array (AESA) - Ra-đa mảng pha chủ động
- AN/AAR-56 Infra-Red and Ultra-Violet, Missile Approach Warning System (MAWS) - Hệ thống hồng ngoại và cực tím báo động tên lửa.
Ra-đa AN/APG-77 AESA, được thiết kế để chiếm ưu thế trên không và hỗ trợ trong thực thi nhiệm vụ, với các tính năng khả năng bị phát hiện thấp, độ mở chủ động, mạng quét điện tử có thể truy theo nhiều mục tiêu ở mọi điều kiện thời tiết. Ra-đa AN/APG-77 thay đổi tần số hơn 1.000 lần/giây để giảm khả năng bị ngăn chặn. Ra-đa cũng có thể tập trung luồng phát làm quá tải các cảm biến của kẻ địch, khiến máy bay có khả năng tấn công điện tử.
Thông tin của ra-đa được hai Bộ Xử lý tích hợp chung (BXLC) do Raytheon chế tạo xử lý. Mỗi bộ BXLC xử lý 10.5 tỷ lệnh/giây và có 300 MB bộ nhớ. Thông tin có thể được thu thập từ ra-đa và các hệ thống trên máy bay cũng như hệ thống khác ngoài máy bay, được BXLC lọc, và được cung cấp ở dạng phân loại trên nhiều màn hình hiển thị trong buồng lái, cho phép phi công luôn chủ động trong mọi tình huống phức tạp nhất. Phần mềm của chiếc Raptor được viết ra với hơn 1.7 triệu dòng mã, đa số chúng đảm nhiệm việc xử lý thông tin từ ra-đa. Ra-đa có tầm hoạt động 240 km, và các kế hoạch nâng cấp cho phép tầm 400 km hay nhiều hơn với chùm tia hẹp.
Ra-đa cảnh báo AN/ALR-94 là hệ thống cảm ứng thụ động để phát hiện các tín hiệu ra-đa phát ra từ máy bay, trạm ra-đa của đối phương. Gồm có hơn 30 ăng-ten được cài trên cánh và thân để phát hiện mọi góc độ, ra-đa này có tầm hoạt động hơn 400 km, xa hơn cả ra-đa AESA. Do đó, F-22 mới có thể giới hạn tối đa việc bộc lộ tín hiệu của nó, trong khi phát hiện đối phương và dùng chùm tia hẹp của ra-đa AESA mà nhận diện và bám mục tiêu.
Last edited by a moderator: