NATGEOTV đang có chương trình nói về C5 của USAF, tụi nó bảo dưỡng động cơ máy bay quá kỹ luôn
một số nhà lãnh đạo suy nghĩ ấu trĩ về XHCN là số 1,là nhất,báo hại Nga ,hàng của họ thô wa',đã vậy công nghệ bán dẫn kém nữa.hi vọng công nghệ bán dẫn của họ phát triển để sánh bước với mỹ.thấy mỹ phát triể mà phát sợ.hehe,hơi lạc đề,các bác đừng chém em
bác nói thế thì cái radar của pak fa so sánh tất tần tất có bẳng được với cái AN/APG-77 không vậy bác?
Xem thấy có cái này cũng hay hay.......
Mới đây, Nga đã trình làng loại bom nhỏ gọn nhất, tối tân nhất của họ là KAB-250 do NPP Region (thuộc Tập đoàn Vũ khí tên lửa chiến thuật KTRV, Nga) sản xuất.
>> So sánh bom thông minh Nga và Mỹ (kỳ 1)
(ĐVO) Bom chính xác cao KAB-250
KAB-250 là bom “thông minh”, có tất cả các tính năng tiêu chuẩn cần thiết, đặc trưng cho cả bom không điều khiển thông thường, đồng thời là bom có điều khiển với hệ dẫn truyền hình hoặc hệ dẫn kết hợp vệ tinh và laser bán chủ động. Bom có đường kính chỉ là 225 mm, chiều dài 3,2 m, trọng lượng 250 kg, trong đó, 127 kg là trọng lượng thuốc nổ.
KAB-250 có thân nhỏ, thuôn dài thích hợp để lắp trong khoang bom bên trong của T-50. Ảnh: ktrv.ru
KAB-250 đủ nhỏ để lắp cả trong khoang bom bên trong, cũng như trên các mấu treo (khi cần mang nhiều bom hơn) dưới cánh của các tiêm kích-bom.
Bom này đã được giới thiệu tại Triển lãm hàng không MAKS-2011 vào tháng 8.2011. NPP Region không cung cấp thông tin chi tiết nào về KAB-250 nên ta chỉ có thể đoán về hiệu quả của bom này. Tuy nhiên, có thể dự đoán KAB-250 có hệ dẫn kết hợp vệ tinh và laser bán chủ động.
Đáng chú ý là thân bom dài có lẽ là được tối ưu hóa để bố trí trong các khoang vũ khí bên trong của máy bay tiêm kích thế hệ 5 PAK FA.
Cần lưu ý là các bom có điều khiển của Nga đều có hiệu quả tốt trong tiêu diệt cả mục tiêu mặt nước và dưới mặt nước nên có thể tiêu diệt “ngon ơ” tàu ngầm.
Ví dụ, bom có điều khiển Zagon-1 dùng để tiêu diệt tàu ngầm khi đang ở trạng thái nổi và lặn ở độ sâu đến 600 m. Bom này có thể sử dụng hiệu quả chống mục tiêu tàu ngầm ở độ sâu đến 150 m khi có sóng biển đến cấp 6, không hạn chế về khu vực trên đại dương thế giới.
Theo nhà sản xuất GNNP Region, Zagon-1 được chuẩn hóa để sử dụng cho các máy bay chống ngầm như Tu-142ME, Il-38 và các trực thăng chống ngầm như Ка-28...
Bom có điều khiển của Nga có ưu thế về tiêu chí giá cả/hiệu quả, đơn giản trong sản xuất và tin cậy, bền chắc trong khai thác. Các bom có điều khiển đang được sản xuất ở Nga không đòi hỏi bảo dưỡng kỹ thuật và kiểm soát đặc biệt.
Xét theo tiêu chí “chi phí/hiệu quả”, bom có điều khiển Zagon-1 rất hấp dẫn vì nhờ công nghệ chế tạo đơn giản và tốt bền trong khai thác, bom này có giá rẻ. Khi cất giữ, bom này không đòi hỏi bảo dưỡng kỹ thuật và kiểm soát đặc biệt. Trong khi đó, hiệu quả sử dụng của nó lại cao hơn mấy lần so với các bom chống ngầm bình thường.
Việc so sánh trực tiếp các loại bom có điều khiển hiện đại của Nga và Mỹ là không cần thiết và vô ích vì đó là các vũ khí rất khác nhau.
Bom có điều khiển SDB của Mỹ về bản chất là đạn tên lửa không có động cơ, có khả năng vượt khoảng cách khá xa nhờ bay liệng. Chức năng chính của nó là tiêu diệt các boongke, sở chỉ huy, các tòa nhà bằng cách xuyên qua tường và nổ bên trong.
Còn bom có điều khiển của Nga thường rẻ hơn và giống hơn với các bom thường. Đồng thời, chúng có trọng lượng phần chiến đấu lớn hơn nhiều và bán kính sử dụng cũng nhỏ hơn nhiều (SDB của Mỹ có tầm 110 km, còn bom KAB-500 của Nga chỉ có tầm 9 km).
KAB-250 ra đời ngay sau bom cỡ nhỏ SDB GBU-39/B của Không quân Mỹ (USAF). Nhưng SDB có một số đặc điểm mà KAB-250 hiện không có.
SDB nặng 130 kg và có giá gần 70.000 USD. Tức là nó nhẹ và đắt hơn KAB-250. Cũng như KAB-250, SDB được phát triển trước hết như một bom “thông minh”. Chỉ 5 năm trước, USAF cuối cùng đã đưa SDB vào sử dụng ở Iraq. SDB lẽ ra đã phải được sử dụng lần đầu tiên năm 2005, ngay sau khi nhận vào trang bị vào năm 2004 các bom cỡ nhỏ (227 kg) JDAM dẫn bằng GPS.
Tuy nhiên, SDB có nhiều vấn đề kỹ thuật vì nó không đơn thuần là bom gắn thêm bộ thiết bị dẫn GPS. SDB có thiết kế đầu đạn và hệ dẫn hiệu quả hơn. Về hình dáng, nó giống với tên lửa hơn là bom (dài gần 2 m và đường kính 190 mm).
SDB có ưu điểm khác biệt là khi nổ tạo ra sóng xung kích yếu hơn so với bom thông thường cùng cỡ, nên cho phép thực hiện các cuộc tấn công chính xác cao và gây thương vong phụ ít hơn cho dân thường. Quân nhà có thể ở gần mục tiêu hơn khi bom SDB nổ.
SDB là một tên lửa không động cơ, có thể liệng đi xa. Điều đó làm cho SDB gọn hơn, hiệu quả hơn và đắt tiền hơn. Chẳng hạn, JDAM (hệ dẫn sử dụng ở các bom thế hệ trước) giá chỉ có gần 26.000 USD.
Các cánh nhỏ cho phép SDB liệng đi xa đến 70-80 km (từ độ cao lớn).
KAB-250 cũng sử dụng những chiếc cánh nhỏ để bảo đảm tầm bay, nhưng không được xa như SDB, các chuyên gia Mỹ đánh giá.
SDB cũng có phần đầu cứng, cho phép nó chuyên hơn 2 m đá hay bê tông, và phần chiến đấu có sức công phá mạnh hơn so với các bom không điều khiển thông thường (vốn chỉ là thuốc nổ bình thường trong vỏ kim loại). Như vậy, SDB là bom thông minh thế hệ mới.
Kết cấu gọn hơn của SDB cho phép mang bom thuận tiện hơn. Chẳng hạn, các tiêm kích F-15/16/18 có thể mang 24 bom này hoặc nhiều hơn nữa.
Hiện tại, USAF đang phát triển bom SDB II (GBU-53) có thêm kênh truyền dữ liệu mã hóa, cho phép tiêu diệt mục tiêu động. Kênh liên lạc đó cho phép điều khiển chuyển động của bom SDB nhờ mạng máy tính trên khoang. Khả năng này là một trong những cải tiến cơ bản cho SDB II, loại bom dự kiến chưa thể đưa vào sử dụng trong vài năm nữa.
Nam Xương (tổng hợp)
Mới đây, Nga đã trình làng loại bom nhỏ gọn nhất, tối tân nhất của họ là KAB-250 do NPP Region (thuộc Tập đoàn Vũ khí tên lửa chiến thuật KTRV, Nga) sản xuất.
>> So sánh bom thông minh Nga và Mỹ (kỳ 1)
(ĐVO) Bom chính xác cao KAB-250
KAB-250 là bom “thông minh”, có tất cả các tính năng tiêu chuẩn cần thiết, đặc trưng cho cả bom không điều khiển thông thường, đồng thời là bom có điều khiển với hệ dẫn truyền hình hoặc hệ dẫn kết hợp vệ tinh và laser bán chủ động. Bom có đường kính chỉ là 225 mm, chiều dài 3,2 m, trọng lượng 250 kg, trong đó, 127 kg là trọng lượng thuốc nổ.
KAB-250 đủ nhỏ để lắp cả trong khoang bom bên trong, cũng như trên các mấu treo (khi cần mang nhiều bom hơn) dưới cánh của các tiêm kích-bom.
Bom này đã được giới thiệu tại Triển lãm hàng không MAKS-2011 vào tháng 8.2011. NPP Region không cung cấp thông tin chi tiết nào về KAB-250 nên ta chỉ có thể đoán về hiệu quả của bom này. Tuy nhiên, có thể dự đoán KAB-250 có hệ dẫn kết hợp vệ tinh và laser bán chủ động.
Đáng chú ý là thân bom dài có lẽ là được tối ưu hóa để bố trí trong các khoang vũ khí bên trong của máy bay tiêm kích thế hệ 5 PAK FA.
Cần lưu ý là các bom có điều khiển của Nga đều có hiệu quả tốt trong tiêu diệt cả mục tiêu mặt nước và dưới mặt nước nên có thể tiêu diệt “ngon ơ” tàu ngầm.
Ví dụ, bom có điều khiển Zagon-1 dùng để tiêu diệt tàu ngầm khi đang ở trạng thái nổi và lặn ở độ sâu đến 600 m. Bom này có thể sử dụng hiệu quả chống mục tiêu tàu ngầm ở độ sâu đến 150 m khi có sóng biển đến cấp 6, không hạn chế về khu vực trên đại dương thế giới.
Zagon-1. Ảnh: ktrv.ru
Zagon-1 được sử dụng chủ yếu ở các vịnh hẹp, vịnh và các khu vực khó sử dụng các vũ khí có điều khiển khác. Khi tấn công tàu ngầm, bom được thả bằng dù. Khi tiếp nước, bom tách khỏi dù, chìm xuống nhờ trọng lực và tự chuyển động đến mục tiêu nhờ các hệ thủy âm chủ động định vị mục tiêu dưới mặt nước và điều khiển chuyển động.Theo nhà sản xuất GNNP Region, Zagon-1 được chuẩn hóa để sử dụng cho các máy bay chống ngầm như Tu-142ME, Il-38 và các trực thăng chống ngầm như Ка-28...
Bom có điều khiển của Nga có ưu thế về tiêu chí giá cả/hiệu quả, đơn giản trong sản xuất và tin cậy, bền chắc trong khai thác. Các bom có điều khiển đang được sản xuất ở Nga không đòi hỏi bảo dưỡng kỹ thuật và kiểm soát đặc biệt.
Xét theo tiêu chí “chi phí/hiệu quả”, bom có điều khiển Zagon-1 rất hấp dẫn vì nhờ công nghệ chế tạo đơn giản và tốt bền trong khai thác, bom này có giá rẻ. Khi cất giữ, bom này không đòi hỏi bảo dưỡng kỹ thuật và kiểm soát đặc biệt. Trong khi đó, hiệu quả sử dụng của nó lại cao hơn mấy lần so với các bom chống ngầm bình thường.
KAB-250. Ảnh: ktrv.ru
Bom nào tinh khôn hơn?Việc so sánh trực tiếp các loại bom có điều khiển hiện đại của Nga và Mỹ là không cần thiết và vô ích vì đó là các vũ khí rất khác nhau.
Bom có điều khiển SDB của Mỹ về bản chất là đạn tên lửa không có động cơ, có khả năng vượt khoảng cách khá xa nhờ bay liệng. Chức năng chính của nó là tiêu diệt các boongke, sở chỉ huy, các tòa nhà bằng cách xuyên qua tường và nổ bên trong.
Còn bom có điều khiển của Nga thường rẻ hơn và giống hơn với các bom thường. Đồng thời, chúng có trọng lượng phần chiến đấu lớn hơn nhiều và bán kính sử dụng cũng nhỏ hơn nhiều (SDB của Mỹ có tầm 110 km, còn bom KAB-500 của Nga chỉ có tầm 9 km).
KAB-250 ra đời ngay sau bom cỡ nhỏ SDB GBU-39/B của Không quân Mỹ (USAF). Nhưng SDB có một số đặc điểm mà KAB-250 hiện không có.
SDB nặng 130 kg và có giá gần 70.000 USD. Tức là nó nhẹ và đắt hơn KAB-250. Cũng như KAB-250, SDB được phát triển trước hết như một bom “thông minh”. Chỉ 5 năm trước, USAF cuối cùng đã đưa SDB vào sử dụng ở Iraq. SDB lẽ ra đã phải được sử dụng lần đầu tiên năm 2005, ngay sau khi nhận vào trang bị vào năm 2004 các bom cỡ nhỏ (227 kg) JDAM dẫn bằng GPS.
Tuy nhiên, SDB có nhiều vấn đề kỹ thuật vì nó không đơn thuần là bom gắn thêm bộ thiết bị dẫn GPS. SDB có thiết kế đầu đạn và hệ dẫn hiệu quả hơn. Về hình dáng, nó giống với tên lửa hơn là bom (dài gần 2 m và đường kính 190 mm).
SDB có ưu điểm khác biệt là khi nổ tạo ra sóng xung kích yếu hơn so với bom thông thường cùng cỡ, nên cho phép thực hiện các cuộc tấn công chính xác cao và gây thương vong phụ ít hơn cho dân thường. Quân nhà có thể ở gần mục tiêu hơn khi bom SDB nổ.
SDB và KAB-250 đều có những thế mạnh riêng. Ảnh: ausairpower.net, ktrv.ru
Mặc dù các loại bom nặng khi sử dụng có hiệu quả dễ thấy, nhưng chúng lại thường là quá mạnh và thậm chí có thể gây thương vong không cần thiết. Binh sĩ dưới mặt đất thích có nhiều hơn bom cỡ nhỏ dẫn bằng GPS. Đây là nguyên nhân khiến bom JDAM 227 kg được phát triển và đưa vào sử dụng nhanh chóng. Nhưng nó vẫn quá lớn cho nhiều tình huống chiến đấu diễn ra trong các thành phố. Trong khi đó, SDB chỉ chứa có 17 kg thuốc nổ so với 127 kg ở bom 250 kg KAB-250.SDB là một tên lửa không động cơ, có thể liệng đi xa. Điều đó làm cho SDB gọn hơn, hiệu quả hơn và đắt tiền hơn. Chẳng hạn, JDAM (hệ dẫn sử dụng ở các bom thế hệ trước) giá chỉ có gần 26.000 USD.
Các cánh nhỏ cho phép SDB liệng đi xa đến 70-80 km (từ độ cao lớn).
KAB-250 cũng sử dụng những chiếc cánh nhỏ để bảo đảm tầm bay, nhưng không được xa như SDB, các chuyên gia Mỹ đánh giá.
SDB cũng có phần đầu cứng, cho phép nó chuyên hơn 2 m đá hay bê tông, và phần chiến đấu có sức công phá mạnh hơn so với các bom không điều khiển thông thường (vốn chỉ là thuốc nổ bình thường trong vỏ kim loại). Như vậy, SDB là bom thông minh thế hệ mới.
Kết cấu gọn hơn của SDB cho phép mang bom thuận tiện hơn. Chẳng hạn, các tiêm kích F-15/16/18 có thể mang 24 bom này hoặc nhiều hơn nữa.
Hiện tại, USAF đang phát triển bom SDB II (GBU-53) có thêm kênh truyền dữ liệu mã hóa, cho phép tiêu diệt mục tiêu động. Kênh liên lạc đó cho phép điều khiển chuyển động của bom SDB nhờ mạng máy tính trên khoang. Khả năng này là một trong những cải tiến cơ bản cho SDB II, loại bom dự kiến chưa thể đưa vào sử dụng trong vài năm nữa.
Nam Xương (tổng hợp)
Chưa kể giảm sự cơ động, vận tốc. Ví dụ như Su30 quảng cáo Mach 2.3-2.4 ([link]http://vi.wikipedia.org/wiki/Sukhoi_Su-30MKI)[/link] thực tế thì 1.8 (http://vietnamdefence.com...-hinh/20123/51475.vnd)grenade nói:thực tế khi chiến đấu nếu mang chừng đó bomb thì range còn ít lắm.. ko đến nổi 24 trái đâu, nhất là F16
grenade nói:thực tế khi chiến đấu nếu mang chừng đó bomb thì range còn ít lắm.. ko đến nổi 24 trái đâu, nhất là F16
Bom SDB chỉ nặng có 250 lbs. (113 kg) và thường được treo theo 1 chùm 4 quả (tức 1000 lbs. hoặc 452 kg). Nếu F-16 có thể mang được 8 quả CBU-87, 89 (1000 lbs./quả) thì cũng có thể mang được 8 chùm bom SDB. Vậy chi là 8 x 4 = 24 quả.
F-16 đời mới có tới 11 điểm treo lận: 2 đầu cánh, 6 dưới cánh + 3 dưới thân.