Hạng F
22/10/09
8.170
32.537
113
làm bài toán cộng trừ thì thấy trong các trận ko chiến từ sau 75, máy bay Mỹ hình như hạ nhiều máy bay made in Nga hơn..Có điều này, máy bay Mỹ nếu bán cho các nước khác ko có awacs hay các hệ thống cảnh báo khác,nói nôm na là đấu tay đôi ko có quyền trợ giúp thi ai hơn ai?
 
Hạng B2
27/4/13
145
0
16
Bây giờ là thời đại của TQ các bác ạ :D

Trung Quốc cải tiến-phát triển thành công Su-30MKK/J-16

(Kienthuc.net.vn) - Thời báo Hoàn cầu vừa đăng một vài hình ảnh cuộc thử nghiệm tiêm kích thế hệ mới J-16 được cho là phát triển dựa trên công nghệ Su-30MKK của Nga.
Su-30MKK
A9nkpkc.jpg

Các hình ảnh đăng tải cho thấy chiếc tiêm kích J-16 có kiểu dáng giống hệt Su-30MKK, buồng lái 2 chỗ ngồi. Máy bay đã thực hiện một chuyến bay thử nghiệm.


Theo một số nguồn tin, tiêm kích J-16 do Tập đoàn Máy bay Thẩm Dương phát triển và sản xuất. Đây cũng là công ty từng thực hiện chế tạo tiêm kích J-11 sao chép công nghệ Su-27SK của Nga.


Theo phương tiện truyền thông, Trung Quốc phát triển J-16 dựa trên khung thân cơ sở biến thể huấn luyện 2 chỗ ngồi J-11BS và chịu ảnh hưởng nhiều từ Su-30MKK mà Nga bán cho Trung Quốc năm 2000.
Tiêm kích đa năng J-16.​
Các chuyên gia quốc tế đoán định rằng, J-16 dài 21,9m, sải cánh 14,7m, cao 6,36m, trọng lượng cất cánh tối đa 35 tấn. Máy bay được chế tạo bằng vật liệu composite và vật liệu hấp thụ sóng radar.


Về động cơ, J-16 trang bị 2 động cơ tuốc bin phản lực nội địa WS-10A cho phép đạt tốc độ gấp 2 lần vận tốc âm thanh, tầm bay 3.000km, trần bay hơn 17.000m.


J-16 trang bị hệ thống radar mạng pha điện tử chủ động AESA cho phép phát hiện mục tiêu diên tích phản xạ sóng radar 1m2 ở cự ly 450km hoặc 0,1m2 ở cự ly 250km. Với thông số này radar J-16 đã chính thức trở thành radar vượt trội nhất TG
42.gif
, có thể nói radar J-16 là sự kết hợp AESA + PESA thành tựu vĩ đại nhất của nền QS Trung Hoa, phạm vi vượt quá Irbis-E có chức năng LPI/AESA tương đương các loại radar AESA trên TG AN/APG-77/81 và Zhuk-AE FGA-35, RBE-2

J-16 cất cánh bay thử nghiệm.​
Mặc dù vậy, nhiều khả năng J-16 trang bị động cơ phản lực AL-31F của Nga bởi WS-10A nước này vẫn chưa hoàn thiện vấn đề công nghệ. Bản thân các tiêm kích nội địa J-10, J-11 hay J-15 đều phải đang dùng động cơ Nga.


Về hỏa lực, J-16 trang bị pháo 30mm và 12 giá treo mang được 8 tấn vũ khí gồm: tên lửa đối không tầm ngắn PL-9, tầm trung PL-12; tên lửa chống tàu; tên lửa chống radar và bom có điều khiển (dẫn đường vệ tinh, dẫn đường lade).


Các nguồn tin khẳng định rằng tiêm kích J-16 sẽ chính thức đưa vào phục vụ năm 2014.
wol_error.gif
Hình ảnh này đã được thu nhỏ lại. Hãy click vào đây để xem hình gốc. Kích thước gốc là 1024x465.


Thông số kỹ thuật

Đặc điểm chung
  • Phi hành đoàn: 2
  • Chiều dài: 21,9 m (72 ft)
  • : 14,7 m (48,25 ft)
  • Chiều cao: 6,36 m (20,85 ft)
  • Diện tích cánh: 62.04 m 2 (667,80 ft 2)
  • : 17.700 kg (£ 38.600)
  • Tải trọng: 26.000 kg (58.000 lb)
  • : 35.000 kg (77.000 lb)
  • : 2 × Một tuabin đốt lần hai
    • lực đẩy khô 89,17 kN (20.050 lbf) mỗi
    • Lực đẩy có : 135 kN (33.000 lbf) mỗi
Hiệu suất
  • : 2.0
  • : 3.000 km (1.900 dặm)
  • : 4000 km ()
  • : 17.300 m (56.800 ft)
  • : 305 m / s ()
Vũ trang
  • 1 × 30 mm với 150 viên đạn pháo
  • Đạn dược mười hai giá treo vũ khí bên ngoài, bao gồm:
  • 8 × (tầm bắn 180km) , và 4 × PL-9
  • Bom và tên lửa khác nhau bao gồm cả bom vệ tinh dẫn đường COMPASS và bom dẫn đường laser
  • Tên lửa chống bức xạ chống tàu
  • (ECM)
Radar AESA J-11B/J-16
wol_error.gif
Hình ảnh này đã được thu nhỏ lại. Hãy click vào đây để xem hình gốc. Kích thước gốc là 803x801.
DRmjEGI.gif

 
Last edited by a moderator:
Hạng B2
27/4/13
145
0
16
sinhviengià nói:
Xét về tổng thể thì em cho là máy bay US có nhiều lợi thế hơn trong 1 cuộc chiến thựa sự cũng như về giá trị.
1. RCS của máy bay US nhỏ hơn, trong khi SU dễ bị phát hiện. Đó là bất lợi lớn.
2. Tuổi thọ máy bay US gấp đôi hàng Nga. Nên so giá thành mua bán/tuổi thọ thì chưa chắc hàng Nga rẻ hơn?
3. Độ tin cậy của trang bị, em cho là US tin cậy hơn. Phụ tùng tốt hơn.
Còn về cuộc chiến thực thì US luôn trội hơn vì sự phối hợp giữa hệ thống tác chiến điện tử, cảnh báo sớm...

ps: Cái clip F-18 vs Su thì những động tác mà Su làm xong bị mất độ cao, F-18 lại ko làm những động tác đó. Nên cũng chẳng rõ F-18 làm được ko? nếu được thì có bị mất độ cao ko? Nó ko thực hiện nên ko biết?

Xem người đức chơi. Post Stall testing
[youtube]http://youtu.be/92NbB2LLsfI[/youtube]


Còn các hệ thống ECM/chaff/decoy nữa mà bác, đâu phải chỉ mỗi BVR + radar warning + radar fire control là đủ đâu bác
39.gif
vả lại BVR chủ yếu là TL radar semi hoặc active nên ko bao giờ có độ chính xác như TL heat homing đâu
37.gif
. Về độ tin cậy, tuổi thọ em chắc là bác lấy vd của bọn Ấn, đó là do bọn HAL nó chế ra mấy biến thể lởm Su, Mig thậm chí Mirage, Jaguar cũng có tai nạn chết người chứ đâu riêng biến thể Su 30, Mig 31 của bọn HAL, mua phụ tùng lởm chứ có phải đồ Nga hết đâu bác !, chưa kể máy bay Mỹ mấy năm trở lại đây rơi còn nhiều hơn J-7/ Mig 21 rơi nữa (chủ yếu F16, năm rồi chỉ trong vài tháng rơi 3 con, chết 1 anh pilot COCC). dòng Su-30 xuất khẩu chỉ có 30-45 tr rẻ hơn nhiều so với dòng xuất khẩu chủ yếu là F16C/E gần 60 tr hoặc hơn (như Iraq phải mua F16IQ hơn 200 tr/con chính xác là 233 tr kể cả phụ tùng đào tạo trang bị điện tử radar....)
 
Last edited by a moderator:
Hạng F
22/10/09
8.170
32.537
113
Thanh niên sáng nay đăng tin về lực lượng oanh tạc cơ của Mỹ nè, công nhận B52 đúng là máy bay siêu bền, chỉ đứng sau DC 3

http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130624/my-cung-co-luc-luong-oanh-tac-co.aspx

Mỹ củng cố lực lượng oanh tạc cơ</h1>25/06/2013 03:05





Không chỉ phát triển loại máy bay tấn công tầm xa mới, Mỹ còn tập trung hiện đại hóa lực lượng oanh tạc cơ hiện có. </h2>Vừa qua, Thư viện quốc hội Mỹ vừa công bố báo cáo về việc hiện đại hóa và duy trì máy bay ném bom Mỹ, vốn được hoàn thành hồi tháng 4.
Theo báo cáo trên, máy bay ném bom vẫn đóng vai trò cực kỳ quan trọng ngay cả khi Washington quyết định chuyển trọng tâm về khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Oanh tạc cơ sẽ kết hợp cùng lực lượng hải quân và năng lực tên lửa của Mỹ nhằm đối phó chiến lược “chống tiếp cận/phong tỏa khu vực” (anti-access/are-denial, viết tắt A2/AD) mà Trung Quốc đang theo đuổi. Điều này đặc biệt quan trọng khi việc đảm bảo tự do hàng hải trên biển Đông là tối cần thiết đối với Washington. Hằng năm, ước tính 70.000 tàu hàng, chở theo lượng hàng hóa trị giá 5.300 tỉ USD, đi qua vùng biển Đông. Trong đó, 1.200 tỉ USD giá trị hàng hóa có liên quan đến lợi ích thương mại của Mỹ. Ngoài ra, đây còn là nơi đi qua của 80% lượng dầu mỏ cung cấp cho Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Cho nên, Washington cần duy trì khả năng tấn công tầm xa để đảm bảo sức mạnh quân sự ở châu Á - Thái Bình Dương.

maybayMy2.jpg

Máy bay ném bom B-52H dự kiến phục vụ đến năm 2040 - Ảnh: AF.mil

B-52 duy trì đến năm 2040
Thế nhưng, Lầu Năm Góc vẫn đang cần thêm nhiều thời gian để hoàn thành dự án phát triển oanh tạc cơ tấn công tầm xa. Dự kiến, phải đến giữa thập niên 2020, loại máy bay tấn công này mới được bay thử và không thể triển khai tác chiến trước thập niên 2030. Mặt khác, Lầu Năm Góc đang trong giai đoạn bị cắt giảm ngân sách. Trong khi đó, Washington đang sở hữu 3 loại máy bay ném bom tầm xa là B-52H Stratofortress, B-1B Lancer tàng hình và B-2A Spirit tàng hình với tổng số lượng hơn 160 chiếc, thời gian phục vụ trung bình đến nay cũng đã lên đến 33 năm.

maybayMy3.jpg

Vì thế, việc kéo dài tuổi thọ và hiện đại hóa lực lượng oanh tạc cơ mà Mỹ đang có càng cấp thiết. Từ năm 2002 - 2012, các loại B-52H, B-1B và B-2A lần lượt được chi 160 triệu USD, 219 triệu USD và 451 triệu USD mỗi năm để sửa chữa nâng cấp. Tất nhiên, còn có các khoản ngân sách trị giá nhiều triệu USD khác phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển số chiến đấu cơ này. Nhờ đó, việc nâng cấp được duy trì liên tục hằng năm nên dù “quá già” như B-52B, trải qua hơn 50 năm phục vụ, vẫn đảm bảo khả năng tác chiến hiệu quả. Hiện tại, các chương trình nâng cấp này vẫn đang được xúc tiến để hướng đến mục tiêu B-52H và B-1B sẽ phục vụ đến năm 2040, B-2A hoạt động đến năm 2058. Không quân Mỹ ước tính quá trình nâng cấp có thể tiêu tốn đến hàng trăm triệu USD cho mỗi năm.
Không chỉ cải tiến lực lượng oanh tạc cơ tầm xa, Lầu Năm Góc còn đẩy mạnh những chương trình phát triển và nâng cấp bom, tên lửa hiện đại để trang bị cho số máy bay này. Vừa qua, không quân Mỹ công bố khoản ngân sách 887,6 triệu USD từ năm 2011 - 2016 để phát triển loại tên lửa hành trình thế hệ mới thay thế dòng AGM-86. Ngoài ra, Mỹ cũng tiến hành chuyển đổi 129 tên lửa, vốn được thiết kế mang đầu đạn hạt nhân, sang loại hỏa tiễn quy ước nhằm đảm bảo số lượng vũ khí cho các máy bay ném bom tầm xa.



 
Hạng F
22/10/09
8.170
32.537
113
số lượng máy bay này chưa kể mấy chiếc sơn trắng dc bao bọc cẩn thận nằm ở căn cứ Boneyard, Arizona, mấy chiếc này khi cần là bay lại dc ngay
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
7/3/09
2.274
1.819
113
Bác sanh diên già cho hỏi có cái bài báo nào viết về dogfight diễn tập giữa F 16 và Su 30Mk2 ko? kết quả thế nào?
 
Hạng B2
27/4/13
145
0
16
cowardsp nói:
Bác sanh diên già cho hỏi có cái bài báo nào viết về dogfight diễn tập giữa F 16 và Su 30Mk2 ko? kết quả thế nào?


Làm gì có Su-30MK2 vs F-16 ? chỉ có F-16C (hoặc E) vs EF2k thôi, còn F-15C vs Su-30MKI, Su-30MKM của Malay thì từng vs F/A-18C/E Úc rồi. Phần lớn chiến thắng thuộc về F-16 và Su-30MKI/MKM, F-16 thực sự là máy bay dogfight tốt nhất của Mỹ
 
Last edited by a moderator: