Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Thì tính chung là Su, chứ TQ bây giờ đang cố gắng tự sx máy bay. Riêng J-11 là khoảng 120 chiếc, J-10 khoảng 200 chiếc rồi. Chưa tính Su mua của Nga.
Chúng ta cùng chờ xem máy bay thế hệ 5 của TQ, rồi của Nhật nửa, nghe nói năm sau bắt đầu bay thử rồi. Vì vậy Nhật chê F-35 của Mỹ, đòi F-22, nếu không có thì tự làm cho oách.
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Bây giờ tiếp tục cuộc chiến...
Thời gian 0+00. Su nghênh chiến với tốc độ M 1.5, độ cao 50,000ft, tổng cộng 912 tên lửa AAM.
Thời gian 3+30 tới 4+30: 6 chiếc F-22 bắn ra 36 tên lửa tới 36 chiếc Su. Gia tài còn lại 12 tên lửa tầm ngắn AIM-9
Thời gian 5+15 tới 6+15: 36 chiếc Su bị hạ, còn lại 408 tên lửa.
Thời gian 7 + 15, 6 chiếc F-22 tiếp cận 36 Su còn sống sót. Nhưng F-22 chỉ còn có 12 tên lửa tầm ngắn. Nó có thể bỏ chạy, nhưng biết hạ cánh vào đâu khi máy bay tiếp dầu sẽ bị Su bắn hạ?
Thời gian 7+30 tới 8+30: 36 chiếc Su tiếp cận F-22, dùng radar VHF ở mặt đất hỗ trợ, cộng với IRST và radar của nó để tìm F-22.
Mỗi chiếc Su bắn 4 tên lửa vào F-22 nhưng không trúng mục tiêu, mất toi 144 tên lửa. 6 chiếc F-22 bắn 12 tên lửa tầm ngắn, diệt 12 chiếc Su. Hiệu xuất tên lửa 100%.
Thời gian 8+30: Su còn lại 24 chiếc với 176 tên lửa. F-22 hết vốn không thể mạo hiểm dùng canon đánh nhau, đành rút lui. Su làm chủ bầu trời lúc này.

Thời gian 13+15 tới 14+15: Su dùng tên lửa hạ những máy bay cảnh báo và tiếp dầu chưa kịp rút chạy.

Tổng kết lúc 15 giờ: TQ thiệt hại 48 Su.
Mỹ thiệt hại 0 F-22, 6 tankers, 2 AEW&C, 4 P-2 và 2 UAV
TQ kiểm soát bầu trời Đài Loan với 24 Su và 104 tên lửa còn lại.



2020example4.jpg



2020example5.jpg



2020example6.jpg



2020example7.jpg



2020example8.jpg
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Tổng kết, F-22 diệt 48 chiếc Su, đối thủ nhiều hơn 12 lần quân số nhưng F-22 không bị thiệt hại.
Nhưng ở đây họ đang giả sử TQ không có hệ thống gây nhiễu vũ khí. KHoản này Sukhoi cũng có kha khá đồ chơi, ECM, pod gây nhiễu và towed decoy. Do đó tên lửa tầm trung của phe nào thì cũng không thể đạt hiệu quả 100%, chưa kể bản thân máy bay còn cơ động để phá khóa.

Mỹ cũng giả định TQ không có máy bay tàng hình, thực ra gần đây thì TQ đã công khai về máy bay này rồi. Sẽ hy vọng bay thử vào khoảng 2017...


assesment.jpg



Bảng liệt kê hiệu quả tên lửa và số máy bay từ các căn cứ cất cánh.

assesment2.jpg
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Thông tin ngoài lề. Cuộc chiến Lebanon 82 giữa không quân Israel và không quân Syria. Tổng cộng 150 máy bay thma gia không chiến,
Israel sử dụng phần lớp F-15 và F-16. Syria sử dụng Mig-21 và Mig-23 là loại ground attack. Có óố ít Mig-23M la 2loại không chiến thực thụ, nhưng lại thiếu hệ thống gây nhiễu ECM và wartime radar.

kết quả Syria mất 85 máy bay các loại. Israel bị mất 19 chiếc do SAM.

lebanon82.jpg
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Một đầu đạn có thể tác động vào đội hình bay

missileattackexam.jpg



Số máy bay tại 2 căn cứ ở Guam và Nhật

aircraftatkadenaandande.jpg
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Thanks bác apham.

Tiếp tục về F-35. Chính người Mỹ cũng công nhận là F-35 dùng để hỗ trợ mặt đất nhiều hơn là không chiến. Vậy mà họ bán cho Úc chiếc này làm chủ lực, bởi thế Úc la làng vì người Úc phụ thuộc vào máy bay bên ngoài. Không như Anh, Đức còn có Eurofighter để không chiến.
F-35 như đã phân tích ở mấy bài trước bởi ông Pierre (người thiết kế F-16 và A-10): cơ động kém, leo dốc hụt hơi và ít vũ khí.
Bên dưới là bảng so sánh tính năng cơ động cua3 những máy bay Mỹ, kết hợp giữa sức tải của cánh và khả năng ủa độngc cơ.
F-22 đạt yêu cầu rất cao.
relativevisualrange.jpg



Khi so sánh với máy bay Nga thì F-35 tệ gấp đôi. Can't turn, Can't climb, Can't run

relativevisualrange2.jpg



Những máy bay có tính năng tốt hơn Sukhoi của Mỹ là F-15 và F-22. Nhưng F-15 không có động cơ chỉnh hướng phụt thrust vector.

relativevisualrange3.jpg
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Trở về quá khứ, cuộc chiến TRiều Tiên với Mig-15 của LX và F-86 của Mỹ.
Lúc bắt đầu cuộc chiến, phi công Bắc hàn và TQ lái Mig-15. Bị hạ bởi F-86 với tỷ lệ lớn. Khi LX phái phi công chiến đấu ở TT thì con số thiệt hại cân bằng hơn.
Người Mỹ thống kê họ đã hạ 800 chiếc Mig-15. Còn LX nói họ chỉ mất chừng 200 chiếc.

Vậy tại sao có sự khác biệt đó.
Máy bay Mig-15 thiết kế với tiêu chí bomber interceptor. Nó trang bị súng rất mạnh. NR 23 là loại 23mm, sức công phá gấp 6 lần loại trang bị trên F-86.
N-37 là phiên bản súng nâng cấp, sức công phá gấp 18 lần loại trên F-86. Viên đạn nặng 729gram so với 53gram.
Máy bay Mig-15 trang bị thùng xăng có lớp bảo vệ, buồng lái chịu lực cao. Động cơ jet engine tốt hơnpiston engine thời WW II.

F-86 là loại superiority fighter chuyên dùng không chiến. Sức cơ động cao.
Trang bị súng M-3 0.50 in.
Có lần 1 chiếc Mịg bị bắn hơn 200 phát nhưng vẫn hạ cánh và sau 8 ngày lại có thể chiến đấu.

Do đó con số thống kê của Mỹ là kết quả họ nhìn thấy mục tiêu trúng đạn, nhưng mục tiêu này có thể lết về căn cứ an toàn. Vì vậy con số thiệt hại 2 bên đưa ra là khác nhau.

f86vsmig15.jpg



f86vsmig152.jpg
 
Hạng D
3/5/09
2.214
53
0
Cuối cùng, nói về hậu cần. Cần 2.6 triệu gallons mỗi ngày để phục vụ chiến đấu, nhưng khả năng lúc này chỉ cung cấp 2.2 triệu gallons. Bảo vệ những tankers này cũng rất vất vả.

fuelconsumption.jpg



attackingplaaf.jpg


hết
 
Hạng D
21/10/08
3.652
74.863
113
Miền Không Xác Định
Em góp ý 1 chút: Trận không chiến giả định này cố tình quên rằng Taiwan có hệ thống phòng không rất hiện đại và nhiều máy bay chiến đấu? Tên lửa Patriot tầm rất xa và hiệu suất đã được kiểm chứng. F16 em nghĩ vẫn hơn Jxx của Khựa chứ?