Nm đúng như bác Tí nói, hải lý. Dùng cho cả hàng không và tàu thủy. 1Nm=1.85 km.
Tiếp tục về RAND, người Mỹ kỳ vọng vào không chiến tầm xa. Đầu tư nhiều tiền vào để nghiên cứu. Và họ đánh giá khả năng hiệu quả phải 80-90%.
Khi tham chiến ở VN, AIM-7 được kỳ vọng với 70% hiệu quả diệt mục tiêu. Khi đi vào thực tế, chỉ có 8%.
Vũ khí hiện tại của Mỹ trong không chiến là AIM-120. Bắn 17 quả, diệt 10 mục tiêu, hiệu quả 59%.
Từ khi vũ khí ngoài tầm nhìn BVR ra đời, 588 kills, tuy nhiên chỉ có thực sự 24 kills là ở ngoài tầm nhìn. Nghĩa là vũ khí này vẫn chỉ hiệu quả trong tầm nhìn.
Trước kỷ nguyên AMRAAM ra đời (tức trước 1991) chỉ có 4 trên 527 BVR kills.
Túm lại là vũ khí ngoài tầm nhìn vẫn chưa có chỗ đứng thõa đáng.
LX, sau này là Nga liệu có khá hơn?
Thời chiến tranh VN, LX viện trợ K-13 của thời 1960, 1 phiên bản như AIM-7. hiệu quả của tên lửa này không bằng hàng Mỹ. Dù tầm 8 km nhưng hiệu quả nhất là 2-2.5km. Góc dò hạn chế nên đòi hỏi trình độ phi công cao để lock mục tiêu.
Sau này LX có nhiều phiên bản hơn, nhưng lối đi của họ khác Mỹ. Người Mỹ sử dụng radar xoay dĩa nên để dẫn mục tiêu tầm xa khó khăn. Và người Mỹ cũng không thiết kế những radar to để tăng công xuất.
LX thiết kế những chiếc Mig-31 có radar nặng cả tấn để dùng làm đèn chiếu mục tiêu cho radar. Tên laử tầm xa muốn hiệu quả phải có radar dẫn mạnh, vì bản thân tên lửa không đủ chỗ để chứa radar to. Nó chỉ hoạt động ở vài km cuối cùng. Dẫn bằng quán tính không hiệu quả, phải cập nhật mục tiêu bằng radar mẹ từ máy bay. Nếu dùng radar xoay dĩa mà cập nhật mục tiêu thì rất khó theo dõi những mục tiêu khác.
Thật sự em vẫn chưa hiểu vì sao Mỹ không thiết kế radar PESA, dù họ dùng radar này cho B-2 và những hệ thống như Patriot. Lý do có lẽ là máy bay khi đó sẽ có mũi rất to. Một đặc thù của LX, cái gì cũng to.
Hiện nay thì thực tế chứng tỏ không chiến ngoài tầm nhìn ít hiệu quả. Vì vậy người Nga vẫn luôn nói họ cần 1 máy bay cơ động, nhào lộn để dog fight.
Thực sự điều này đúng. Càng ngày công nghệ gây nhiễu càng hiệu quả, mỗi máy bay mang ít nhất 1 pod rời làm towed decoy. Nó sẽ đảm nhận vai trò mục tiêu giả cho tên lửa. Sau đó là những loại gây nhiễu khác.
Số lượng tên lửa trên máy bay bị giới hạn, buộc nó phải không chiến tầm gần nếu không muốn trắng tay từ sớm. Vậy là viễn cảnh đánh dogfight lại xảy ra.
F-35 thì sao, quá ít tên lửa đối không. Không cơ động như F-22.
Trước đó với F-18, F-18 thì sao? Nó cơ động là vậy, nhưng để diệt những chiếc Mig-29 lại vất vả.
Tình trạng của những chiếc Mig-29 lại càng bi thảm, cả phi công lẫn máy bay phục vụ trong tình trạng thiếu đói theo nghĩa đen.
(còn tiếp)
Tiếp tục về RAND, người Mỹ kỳ vọng vào không chiến tầm xa. Đầu tư nhiều tiền vào để nghiên cứu. Và họ đánh giá khả năng hiệu quả phải 80-90%.
Khi tham chiến ở VN, AIM-7 được kỳ vọng với 70% hiệu quả diệt mục tiêu. Khi đi vào thực tế, chỉ có 8%.
Vũ khí hiện tại của Mỹ trong không chiến là AIM-120. Bắn 17 quả, diệt 10 mục tiêu, hiệu quả 59%.
Từ khi vũ khí ngoài tầm nhìn BVR ra đời, 588 kills, tuy nhiên chỉ có thực sự 24 kills là ở ngoài tầm nhìn. Nghĩa là vũ khí này vẫn chỉ hiệu quả trong tầm nhìn.
Trước kỷ nguyên AMRAAM ra đời (tức trước 1991) chỉ có 4 trên 527 BVR kills.
Túm lại là vũ khí ngoài tầm nhìn vẫn chưa có chỗ đứng thõa đáng.
LX, sau này là Nga liệu có khá hơn?
Thời chiến tranh VN, LX viện trợ K-13 của thời 1960, 1 phiên bản như AIM-7. hiệu quả của tên lửa này không bằng hàng Mỹ. Dù tầm 8 km nhưng hiệu quả nhất là 2-2.5km. Góc dò hạn chế nên đòi hỏi trình độ phi công cao để lock mục tiêu.
Sau này LX có nhiều phiên bản hơn, nhưng lối đi của họ khác Mỹ. Người Mỹ sử dụng radar xoay dĩa nên để dẫn mục tiêu tầm xa khó khăn. Và người Mỹ cũng không thiết kế những radar to để tăng công xuất.
LX thiết kế những chiếc Mig-31 có radar nặng cả tấn để dùng làm đèn chiếu mục tiêu cho radar. Tên laử tầm xa muốn hiệu quả phải có radar dẫn mạnh, vì bản thân tên lửa không đủ chỗ để chứa radar to. Nó chỉ hoạt động ở vài km cuối cùng. Dẫn bằng quán tính không hiệu quả, phải cập nhật mục tiêu bằng radar mẹ từ máy bay. Nếu dùng radar xoay dĩa mà cập nhật mục tiêu thì rất khó theo dõi những mục tiêu khác.
Thật sự em vẫn chưa hiểu vì sao Mỹ không thiết kế radar PESA, dù họ dùng radar này cho B-2 và những hệ thống như Patriot. Lý do có lẽ là máy bay khi đó sẽ có mũi rất to. Một đặc thù của LX, cái gì cũng to.
Hiện nay thì thực tế chứng tỏ không chiến ngoài tầm nhìn ít hiệu quả. Vì vậy người Nga vẫn luôn nói họ cần 1 máy bay cơ động, nhào lộn để dog fight.
Thực sự điều này đúng. Càng ngày công nghệ gây nhiễu càng hiệu quả, mỗi máy bay mang ít nhất 1 pod rời làm towed decoy. Nó sẽ đảm nhận vai trò mục tiêu giả cho tên lửa. Sau đó là những loại gây nhiễu khác.
Số lượng tên lửa trên máy bay bị giới hạn, buộc nó phải không chiến tầm gần nếu không muốn trắng tay từ sớm. Vậy là viễn cảnh đánh dogfight lại xảy ra.
F-35 thì sao, quá ít tên lửa đối không. Không cơ động như F-22.
Trước đó với F-18, F-18 thì sao? Nó cơ động là vậy, nhưng để diệt những chiếc Mig-29 lại vất vả.
Tình trạng của những chiếc Mig-29 lại càng bi thảm, cả phi công lẫn máy bay phục vụ trong tình trạng thiếu đói theo nghĩa đen.
(còn tiếp)