Chính xác là chuyển số không thể thay thế thắng được, nó chỉ ghìm máy lại, như lúc đổ đèo đi số thấp để cho xe chạy chậm lại, chứ xe không thể dừng do số được. Bác nào dám thử khi xe đang chạy nhanh mà về số thấp không? Phải nói là trên đường trường, nhiều bác quá lạm dụng thắng, đèn sau đỏ liên tục, như thế có nghĩa những bác tài này chưa làm chủ được tốc độ.
Sao bây giờ vẫn còn mấy người chê xe AT nhỉ? Xe AT vẫn có chế độ sang số tay, khi xuống dốc hay lên dốc cao, tài xế vẫn có thể chuyển sang chế độ LOW 2 1; + hoặc -.
Sao bây giờ vẫn còn mấy người chê xe AT nhỉ? Xe AT vẫn có chế độ sang số tay, khi xuống dốc hay lên dốc cao, tài xế vẫn có thể chuyển sang chế độ LOW 2 1; + hoặc -.
Nói thực thì dùng số để hãm chứ làm gì mà phanh được, nếu nó phanh được thì cần gì tới cái phanh. Đổ đèo, dùng số để hãm là bắt buộc, vì không dùng số hãm thì buộc phải dùng phanh, mà dùng phanh để phanh thì bình thường quá, nhưng dùng phanh để hãm thì rất dễ ăn đòn sau thời gian dài rà phanh hãm xe, nhiệt độ má phanh tăng cao, khói thơm nghi ngút, má phanh mất hết tác dụng phanh.....
@ Mêxehop :
cúp-pen (danh từ) : đúng zin chữ thực dân = coupelle = cái ly nhỏ ; coupelle của thắng xe cộ
cúp (coupe, danh từ) = cái cúp trao tặng Giải thưởng ; cái ly cúp uống Champagne có chưn cao
cúp-pê (danh từ) = coupé = xe hơi 2 chỗ ngồi
cúp-pê (động từ) = couper = chắt cúp, cắt cúp, chặt đứt lìa
cúp-pen (danh từ) : đúng zin chữ thực dân = coupelle = cái ly nhỏ ; coupelle của thắng xe cộ
cúp (coupe, danh từ) = cái cúp trao tặng Giải thưởng ; cái ly cúp uống Champagne có chưn cao
cúp-pê (danh từ) = coupé = xe hơi 2 chỗ ngồi
cúp-pê (động từ) = couper = chắt cúp, cắt cúp, chặt đứt lìa
Các bác cứ đi MT nhiều vào sẽ thấy cái thú của việc dùng côn hãm tốc. Ở đây em không nói là phanh nhá! Nghệ thuật dùng côn hãm tốc là khi nhả côn thế nào để hành khách ko có cảm giác 'chúi nhủi' . Phanh vẫn sinh ra để "thắng" nhưng nó ko được sinh ra để "rà". Phanh mà rà nhiều sẽ làm cho nó mau chai và tạo rãnh sâu trên má . Vì vậy chuyện rà côn, nhờ bố côn nằm trong nhớt ko phải vì tiết kiệm mà chính là bảo đảm hiệu lực của thắng. Các bác khi kiểm tra thường chỉ nhìn vào độ dày của má thắng chứ có thường kiểm tra độ chai của nó không?
một thực tế :
- bác tài xuất thân lái xe tải lâu năm, sau chuyển qua lái xe khách, xe con = chạy hơi bị ... sốc, chúi nhủi, gằn máy, không mượt mà lả lướt, khách rất khó chịu - nhưng đây lại là kỹ thuật thao tác bắt buộc của xe tải : chở nặng, hoặc xe bồn 24 ngàn lít cần phải làm vậy để hãm xe thắng xe hiệu quả (vì xe tải thường chở nặng hơn xe khách cùng loại, chất lỏng trong bồn lại đung đưa xô đẩy khi hãm)
bắt mấy lão xe tải qua chở mình bằng Dream 100 mấy lão cũng 'sốc' y vậy hà
- bác tài xuất thân lái xe tải lâu năm, sau chuyển qua lái xe khách, xe con = chạy hơi bị ... sốc, chúi nhủi, gằn máy, không mượt mà lả lướt, khách rất khó chịu - nhưng đây lại là kỹ thuật thao tác bắt buộc của xe tải : chở nặng, hoặc xe bồn 24 ngàn lít cần phải làm vậy để hãm xe thắng xe hiệu quả (vì xe tải thường chở nặng hơn xe khách cùng loại, chất lỏng trong bồn lại đung đưa xô đẩy khi hãm)
bắt mấy lão xe tải qua chở mình bằng Dream 100 mấy lão cũng 'sốc' y vậy hà
Em thắc mắc tý ạ, bố côn nằm trong nhớt ạ bác ?xetrau1973 nói:Các bác cứ đi MT nhiều vào sẽ thấy cái thú của việc dùng côn hãm tốc. Ở đây em không nói là phanh nhá! Nghệ thuật dùng côn hãm tốc là khi nhả côn thế nào để hành khách ko có cảm giác 'chúi nhủi' . Phanh vẫn sinh ra để "thắng" nhưng nó ko được sinh ra để "rà". Phanh mà rà nhiều sẽ làm cho nó mau chai và tạo rãnh sâu trên má . <span style=""color: #ff0000;"">Vì vậy chuyện rà côn, nhờ bố côn nằm trong nhớt</span> ko phải vì tiết kiệm mà chính là bảo đảm hiệu lực của thắng. Các bác khi kiểm tra thường chỉ nhìn vào độ dày của má thắng chứ có thường kiểm tra độ chai của nó không?