Khi va quẹt rồi thì hồn vía lên mây sợ k còn lý trí để mà xử lý tình huống tiếp theo. Như a taxi ngoài hn đó. Đâm xong điếng hồn nhảy cầu luôn
Chính vì điều này nên cần phải tập thành thói quen, phản xạ tự nhiên.Khi va quẹt rồi thì hồn vía lên mây sợ k còn lý trí để mà xử lý tình huống tiếp theo. Như a taxi ngoài hn đó. Đâm xong điếng hồn nhảy cầu luôn
Theo mình luôn tập cho mình một thói quen cơ bản . Buông chân ga là bỏ chân qua thắng . Vì khi bản thân cảm giác an toàn thì mới thêm ga . Ngược lại buông ga vì nhiều lý do nên cứ để chân qua thắng . Cho nên nếu có hoảng thì cũng đạp thắng mà thôi .
Chỉnh sửa cuối:
Cho em hỏi ngu 1 phát là rốt cuộc 99.99% nhầm chân ga với chân thắng chủ yếu là do thói quen để chân sai vị trí đúng không ạ?
Báo chí cứ nói là do nhầm lẫn nhưng lại không giải thích nhầm như thế nào, vì sao nhầm, làm thắc mắc ghê gớm.
Cứ có thói quen để chân như bài viết thì không thể nhầm được, phải không các bác?
Đây thực sự là vấn đề cực kì khó hiểu đối với em, vì nhiều vụ xảy ra thì người gây tai nạn cũng có thời gian cầm lái kha khá rồi, ấy vậy mà vẫn xảy ra chuyện như thường.
Báo chí cứ nói là do nhầm lẫn nhưng lại không giải thích nhầm như thế nào, vì sao nhầm, làm thắc mắc ghê gớm.
Cứ có thói quen để chân như bài viết thì không thể nhầm được, phải không các bác?
Đây thực sự là vấn đề cực kì khó hiểu đối với em, vì nhiều vụ xảy ra thì người gây tai nạn cũng có thời gian cầm lái kha khá rồi, ấy vậy mà vẫn xảy ra chuyện như thường.
Giao thông kiểu Việt Nam thì sẽ vẫn còn nhiều, nhiều trường hợp chưa chắc nhầm chân ga và thắng mà bị đột ngột va chạm khi vẫn đang chân ga , phản xạ mất kiểm soát đạp thẳng ga luôn. Có lần em đang đậu đèn đỏ, chuyển xanh mớm ga nhẹ thình lình thằng khốn nạn từ bên hông bên phải mình kéo ga cúp đầu quẹo trái. May mắn em kịp chuyển chân thắng nhưng cảm thấy đây mới chính là đa số nguyên nhân những trường hợp xe điên chứ chưa chắc tài xế nhầm chân ga.