[quote=TốcHànhQL1]
Em nghĩ với vị trí ngã ba Đông Dương của Việt Nam, nếu Pháp không nhanh chân vào sớm thì bọn kia chắc chắn sẽ vào.
Bác nghĩ với đặc tính dân tộc mình thì mình sẽ giống con đường Thái Lan và Nhật à ? Cũng có thể suy luận như vậy
[/quote]
Em xin nói lại một lần nữa về việc này để các bác hiểu ý em hơn. Em thù hằn với Pháp bởi những lý do đã viết ở trên, xin không nhắc lại. Chỉ có điều làm rõ như sau:
1. Lúc Pháp xâm lược Vn, là có tính toán trước. Vị trí nước ta thuận lợi giao thương, lại là trung tâm di chuyển của vùng Bắc Á - Đông Nam Á-Nam Á. So với những nước lớn lúc ấy(thế kỷ 18- 19) bị xâm lược trên thế giới như Ấn Đô(anh), Trung Quốc (liên hiệp 6-7 nước), Malaysia (anh), Philiphin(TBN-Mỹ), Indonesia (hà lan) ......đô hộ thì nước ta cũng chỉ là "con muỗi", "muỗi" đến mức Pháp gom 3 quốc gia Lào, Campuchia và VN vào làm 1 gọi là Indochina (Đông Dương). Và vốn dĩ Campuchia và Lào cũng luôn là thuộc quốc của VN lúc đó, người Campuchia thường xuyên qua nhờ cậy nhà Nguyễn bảo hộ và triều cống thường xuyên. Ai lao là đất nước rộng lớn, rừng núi nhiều, vắng người sống nên nước Việt Nam lúc ấy là "trùm của Đông Dương". Pháp chia Đông Dương gần như là 5 quốc gia riêng lẽ để dễ bề cai trị, Tonkin(Bắc kỳ), Trung Kỳ, nam kỳ, Cam và lào; đồng thời đẩy mạnh sự hiềm kích, mâu thuẫn giữa 5 vùng đó để không thể gắn kết, tập hợp, đoàn kết lại để chống Pháp. Những chính sách chia để trị ấy, gây hậu quả đến ngay cả ngày nay với nước Việt..........
2. Pháp cai trị nhiều nước trên thế giới, không chỉ phải mỗi Việt Nam. Nhưng chế độ "thực dân kiểu cũ của Pháp" thật sự quá tàn nhẫn và để lại nhiều hậu quả. So với các nước là thuộc địa của Anh, Tây Ban Nha, Hà Lan thì quả thật tất cả các nước Pháp cai trị đều không thể phát triển bởi những ý đồ chia rẽ dân tộc, đất nước thâm hiểm mà đến vài chục năm sau vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm. Không chỉ ở Việt Nam mà tại Châu phi cũng không khác là bao. Nếu nói theo kiểu "trước sau gì chúng ta cũng bị xâm lược bởi thực dân" thì có lẽ em chọn Anh, hà lan còn hơn Pháp bởi bọn thực dân ấy cũng để lại cho các nước bị cai trị một đất nước đủ về bệnh viện, cầu đường và các công trình kiến trúc khác và một đất nước không bị chia rẽ nội bộ và dân trí thấp đến tột cùng.
VD: Hahiti, Tuynidi, VN, Lao, Cam, Angieri, bờ biển ngà, syria, lebanon, madagascar, và các nước tây phi đều rất lẹt đẹt về kinh tế, thường xuyên bị mâu thuẫn nội bộ.......... do chính sách chia để trị và gây mâu thuẫn giữa các phe phái của Pháp.
Ấn Độ và Pakistan cũng bị thực dân Anh chơi chiêu này trước khi trao trả quyền độc lập. Từ 1 đế chế rộng lớn, Ấn Độ chia ra 2 quốc gia là Ấn Độ- Pakistan và sau đó tiếp tục tách ra Băng la đét. Đây là cái giá cho việc trao trả hòa bình bất bạo động. Năm 1954 Việt Nam cũng bị thế, may sao giờ là đất nước thống nhất không xui như Triều Tiên.
3. chắc hẳn ai đã từng qua Pháp đều choáng ngợp bởi các công trình được xây dựng nguy nga, hoàng tráng, lộng lẫy với kiến trúc độc đáo hơn hẳn các nước khác. Đa phần các công trình ấy được xây vào TK 18-19 và đầu thế kỷ 20. Với bản chất thích hưởng thụ và đám đúm rượu chè, hội hè ca hát của mình, chắc các bác cũng đoán được chi phí cho việc ấy từ đâu. Càng xa hoa bao nhiêu, thì mồ hôi, máu, tài nguyên của dân thuộc địa càng nhiều bấy nhiêu.
Tóm lại: không thể phủ nhận những văn hóa của Pháp đã đóng góp cho các thuộc địa, nhưng điều đó là quá ít không thể bù đắp cho những gì đã mất. Em phải nhấn mạnh và.....( Cắt bỏ bởi Der Fahrer).... như vậy để mọi người nhớ và hiểu rằng không thể để nước nhà bị xâm lược và cai trị bởi bất kỳ thế lực nào. Đồng thời do bản chất người Việt ta là bao dung, dễ tha thứ, nên e biết trước sau gì cũng quên những tội ác ấy mà thôi......
P/S: bác Cò vá các bác còn ý kiến gì nữa không? Nếu không em xin kết chủ đề này để qua chủ đề khác.
truong195 nói:Nếu Pháp không vào cướp, thì Anh vào, TBN vào, nhưng vẩn là cướp, cướp vẩn hoàn cướp.
Nếu Pháp không vào thì VN sẽ nửa như Thái Lan, nửa như Nhật.
Chắc chắn thua xa Nhật, nhưng chắc chắn hơn Thái lan khá xa.
Em nghĩ với vị trí ngã ba Đông Dương của Việt Nam, nếu Pháp không nhanh chân vào sớm thì bọn kia chắc chắn sẽ vào.
Bác nghĩ với đặc tính dân tộc mình thì mình sẽ giống con đường Thái Lan và Nhật à ? Cũng có thể suy luận như vậy
[/quote]
Em xin nói lại một lần nữa về việc này để các bác hiểu ý em hơn. Em thù hằn với Pháp bởi những lý do đã viết ở trên, xin không nhắc lại. Chỉ có điều làm rõ như sau:
1. Lúc Pháp xâm lược Vn, là có tính toán trước. Vị trí nước ta thuận lợi giao thương, lại là trung tâm di chuyển của vùng Bắc Á - Đông Nam Á-Nam Á. So với những nước lớn lúc ấy(thế kỷ 18- 19) bị xâm lược trên thế giới như Ấn Đô(anh), Trung Quốc (liên hiệp 6-7 nước), Malaysia (anh), Philiphin(TBN-Mỹ), Indonesia (hà lan) ......đô hộ thì nước ta cũng chỉ là "con muỗi", "muỗi" đến mức Pháp gom 3 quốc gia Lào, Campuchia và VN vào làm 1 gọi là Indochina (Đông Dương). Và vốn dĩ Campuchia và Lào cũng luôn là thuộc quốc của VN lúc đó, người Campuchia thường xuyên qua nhờ cậy nhà Nguyễn bảo hộ và triều cống thường xuyên. Ai lao là đất nước rộng lớn, rừng núi nhiều, vắng người sống nên nước Việt Nam lúc ấy là "trùm của Đông Dương". Pháp chia Đông Dương gần như là 5 quốc gia riêng lẽ để dễ bề cai trị, Tonkin(Bắc kỳ), Trung Kỳ, nam kỳ, Cam và lào; đồng thời đẩy mạnh sự hiềm kích, mâu thuẫn giữa 5 vùng đó để không thể gắn kết, tập hợp, đoàn kết lại để chống Pháp. Những chính sách chia để trị ấy, gây hậu quả đến ngay cả ngày nay với nước Việt..........
2. Pháp cai trị nhiều nước trên thế giới, không chỉ phải mỗi Việt Nam. Nhưng chế độ "thực dân kiểu cũ của Pháp" thật sự quá tàn nhẫn và để lại nhiều hậu quả. So với các nước là thuộc địa của Anh, Tây Ban Nha, Hà Lan thì quả thật tất cả các nước Pháp cai trị đều không thể phát triển bởi những ý đồ chia rẽ dân tộc, đất nước thâm hiểm mà đến vài chục năm sau vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm. Không chỉ ở Việt Nam mà tại Châu phi cũng không khác là bao. Nếu nói theo kiểu "trước sau gì chúng ta cũng bị xâm lược bởi thực dân" thì có lẽ em chọn Anh, hà lan còn hơn Pháp bởi bọn thực dân ấy cũng để lại cho các nước bị cai trị một đất nước đủ về bệnh viện, cầu đường và các công trình kiến trúc khác và một đất nước không bị chia rẽ nội bộ và dân trí thấp đến tột cùng.
VD: Hahiti, Tuynidi, VN, Lao, Cam, Angieri, bờ biển ngà, syria, lebanon, madagascar, và các nước tây phi đều rất lẹt đẹt về kinh tế, thường xuyên bị mâu thuẫn nội bộ.......... do chính sách chia để trị và gây mâu thuẫn giữa các phe phái của Pháp.
Ấn Độ và Pakistan cũng bị thực dân Anh chơi chiêu này trước khi trao trả quyền độc lập. Từ 1 đế chế rộng lớn, Ấn Độ chia ra 2 quốc gia là Ấn Độ- Pakistan và sau đó tiếp tục tách ra Băng la đét. Đây là cái giá cho việc trao trả hòa bình bất bạo động. Năm 1954 Việt Nam cũng bị thế, may sao giờ là đất nước thống nhất không xui như Triều Tiên.
3. chắc hẳn ai đã từng qua Pháp đều choáng ngợp bởi các công trình được xây dựng nguy nga, hoàng tráng, lộng lẫy với kiến trúc độc đáo hơn hẳn các nước khác. Đa phần các công trình ấy được xây vào TK 18-19 và đầu thế kỷ 20. Với bản chất thích hưởng thụ và đám đúm rượu chè, hội hè ca hát của mình, chắc các bác cũng đoán được chi phí cho việc ấy từ đâu. Càng xa hoa bao nhiêu, thì mồ hôi, máu, tài nguyên của dân thuộc địa càng nhiều bấy nhiêu.
Tóm lại: không thể phủ nhận những văn hóa của Pháp đã đóng góp cho các thuộc địa, nhưng điều đó là quá ít không thể bù đắp cho những gì đã mất. Em phải nhấn mạnh và.....( Cắt bỏ bởi Der Fahrer).... như vậy để mọi người nhớ và hiểu rằng không thể để nước nhà bị xâm lược và cai trị bởi bất kỳ thế lực nào. Đồng thời do bản chất người Việt ta là bao dung, dễ tha thứ, nên e biết trước sau gì cũng quên những tội ác ấy mà thôi......
P/S: bác Cò vá các bác còn ý kiến gì nữa không? Nếu không em xin kết chủ đề này để qua chủ đề khác.
Last edited by a moderator: