Khung pháp lý nào cũng đều có kẻ hở để bọn sâu bọ nó đục khoét hết bác à!!! Thôi thì sống chung với lũ chứ để trong người mang cục tức bực lắm.E không rành lỗi nào nhưng e thù thể loại vạch kẻ này, cơ quan nhà nước vẽ ra chỉ hòng gài bẫy ng dân thôi, kiểu như mời a vi phạm vậy! Nếu không cho cán vạch: làm con lươn sắt, ai chạy kém thì trầy xe + sửa lươn sắt, chạy tốt thì an toàn! Những nơi có vạch nay: đường hẹp, đèo dốc quanh co, khu đông dân cư! Còn mục đích cấm vượt thì bỏ ngay lỗi cán vạch (không tuân thủ bb, vạch kẻ or sai làn gì gì đó). Điều phi lý nhưng mà cứ bắt ng dân tuân thủ, trong khi đường nhỏ xe đông, đôi khi vì tránh xe đậu bên phải mà lỡ cán vạch thì cũng phạt ah
Mấy ổng trả lời : "Như vậy sai phần đường, làn đường là thuật ngữ chỉ việc phương tiện đi vào làn đường của phương tiện khác .."
Sao khúc trên có "phần đường, làn đường" mà khúc dưới cón mỗi "làn đường" ?
"Phần đường" của mấy ổng là gì? Sao không giải thích để xem có đúng là sai phần đường không ?
Cái bọn tào lao hết sức.
Sao khúc trên có "phần đường, làn đường" mà khúc dưới cón mỗi "làn đường" ?
"Phần đường" của mấy ổng là gì? Sao không giải thích để xem có đúng là sai phần đường không ?
Cái bọn tào lao hết sức.
Mấy ổng trả lời : "Như vậy sai phần đường, làn đường là thuật ngữ chỉ việc phương tiện đi vào làn đường của phương tiện khác .."
Sao khúc trên có "phần đường, làn đường" mà khúc dưới cón mỗi "làn đường" ?
"Phần đường" của mấy ổng là gì? Sao không giải thích để xem có đúng là sai phần đường không ?
Cái bọn tào lao hết sức.
Đính chính là "bả" trả lời văn bản chứ không phải "ổng"
có ai có link "phây búc" bà trung tá ko vậy ?
bác làm em cứ tưởng tưởng nhìu thứ.Khác nhau đấy.
Vì chỉ cán 1 chút thì chỉ là đè vạch, k tuân thủ hiệu lực vạch kẻ cấm đè.
còn chạy quá 1/2 xe hay nguyên con thì rõ ràng anh lưu thông không trên phần đường bên phải theo chiều đi của mình.
Chỉ mớm, đụng chạm sơ sơ thì có thể "dâm ô", cố ý nhắp nhắp vài cái dù chưa out cũng là "hiếp dâm" roài, kaka.
Hợp cái giè, thử hỏi nhé:Em xin quote lại của bác @sgb345 mà theo em là hợp lý nhất đây ạ
"Bẩm các kụ,
Từ trước đến nay, mỗi khi phương tiện giao thông trên đường chẳng may đè lên vạch liền kẻ phân chia 2 chiều di chuyển ngược nhau đều hay bị xxx bắt phạt với lỗi "đi sai phần đường, làn đường quy định". Xxx bắt như vậy là sai luật. Lỗi đó chỉ là lỗi "đè vạch liền" mà thôi.
Nhà cháu xin minh hoạ qua từng câu chữ của luật để chứng minh điều trên.
Trước mắt ở thớt này nhà cháu xin minh hoạ "không hề có lỗi đi sai phần đường" khi phương tiện di chuyển trên làn xe của chiều ngược lại. Về lỗi đi sai làn đường thì xin hẹn các kụ trong thớt khác nhé.
Luật có định nghĩa Phần đường quy định cho xe cơ giới "qua lại" bao gồm cả 2 chiều di chuyển.
Theo quy định của luật, trên 1 mặt đường không hề tồn tại 2 phần đường khác nhau, riêng rẽ dành cho xe cơ giới di chuyển theo 2 hướng khác nhau.
Phần đường được Luật gtđb định nghĩa thế nào?
#1- Trích luật #1:
Nhận xét từ Trích luật #1:
1- Phần đường là diện tích mặt đường nói chung dành cho xe chạy, tính từ mép đường xe chạy bên phải (thuộc hướng xuôi chiều) sang hết mép đường xe chạy bên trái (của hướng ngược lại) nơi xe dùng để lưu thông qua lại (qua lại = cho cả 2 chiều)
#2- Trích luật #2:
Nhận xét từ Trích luật #2:
2- Dải phân cách gắn giữa đường không chia mặt đường thành hai "phần đường" cho 2 chiều xe chạy riêng biệt.
Dải phân cách giữa chỉ chia mặt đường thành 2 chiều xe chạy riêng biệt.
---> Phần đường không phải là một hoặc các làn đường của chỉ một hướng di chuyển.
3- Luật không quy định chia mặt đường cho 2 chiều xe chạy ra thành 2 phần đường khác nhau.
4- Luật có chia ra "phần đường dành cho xe cơ giới" (*1) và "phần đường dành cho xe thô sơ" (*2), được phân cách bởi Dải phân cách.
#3- Trích luật #3:
Nhận xét từ Trích luật #3:
5- Luật cũng nêu rõ có "phần đường dành cho xe thô sơ và người đi bộ", được phân cách bằng dải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền; có "phần đường dành cho người đi bộ qua đường" (vạch 1.14).
Kết luận:
1- Luật gtđb định nghĩa phần đường như sau: Phần đường xe chạy là phần bề mặt của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại, tức là cho cả 2 hướng đi.
2- Làn đường, hoặc các làn đường thuộc chiều xe chạy ngược lại không được gọi là "phần đường".
3- Luật gtđb quy định có 2 loại phần đường như sau: "phần đường dành cho xe cơ giới" (*1) và "phần đường dành cho xe thô sơ và người đi bộ" (*2)
4- Theo ngôn từ của luật, chỉ xảy ra lỗi "đi sai phần đường" khi xe cơ giới đi vào phần đường dành cho xe thô sơ và người đi bộ, và ngược lại, khi xe thô sơ, người đi bộ và người dắt súc vật đi vào phần đường dành cho xe cơ giới.
Mời các kụ cùng chém cho rõ thêm nhé. Cảm ơn các kụ"
1. Một chiều của đường có cái này k?
"Phần của đường bộ được sử dụng cho pt giao thông qua lại"
2. Nếu có "Phần của đường bộ được sử dụng cho pt giao thông qua lại" ở 1 chiều của đường, thì có cái được định nghĩa ở khoản 6 này chưa?
nên cái này là suy diễn:
"Nhận xét từ Trích luật #1:
1- Phần đường là diện tích mặt đường nói chung dành cho xe chạy, tính từ mép đường xe chạy bên phải (thuộc hướng xuôi chiều) sang hết mép đường xe chạy bên trái (của hướng ngược lại) nơi xe dùng để lưu thông qua lại (qua lại = cho cả 2 chiều)"
Cái này cũng tham khảo, bỏ qua.gởi tiếp lên đây mới biết đúng sai:
Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công An
Địa chỉ: 112 Lê Duẩn- Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 04.39423011; 0692342608
Điện thoại đường dây nóng: 0692342608
Fax: 04.38220885
Email: [email protected]
Đại diện phía Nam: 258 Nguyễn Trãi, Quận1 – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0692336233
Fax: 08.39202556.
Tại Thượng Thanh – Long Biên – Hà Nội
Điện thoại: 0692324515.
Fax: 04.36641311
Chỉ có cơ quan lập pháp và các cơ quan có thẩm quyền giải thích pháp luật mới là nguồn chính thống để áp dụng làm căn cứ.
vậy là vởi Văn phòng Quốc hội hay Bộ Giao thông Vận tải hả bác?Cái này cũng tham khảo, bỏ qua.
Chỉ có cơ quan lập pháp và các cơ quan có thẩm quyền giải thích pháp luật mới là nguồn chính thống để áp dụng làm căn cứ.
Bác gúc thử sẽ thấy.vậy là vởi Văn phòng Quốc hội hay Bộ Giao thông Vận tải hả bác?
Tất nhiên mấy cái nhận xét và kết luận của bác sgb345 là "suy diễn" rồi vì trong luật làm gì có diễn giải ra rõ ràng như vậy, tuy nhiên em thấy cách suy diễn này hợp lý mà.
Theo em cái kết luận số 3 (của sgb345) là chính xác, mà nếu vậy thì chiều nào thì cũng là chỉ 1 phần đường thôi
Trích: "3- Luật gtđb quy định có 2 loại phần đường như sau: "phần đường dành cho xe cơ giới" (*1) và "phần đường dành cho xe thô sơ và người đi bộ" (*2)"
Theo em cái kết luận số 3 (của sgb345) là chính xác, mà nếu vậy thì chiều nào thì cũng là chỉ 1 phần đường thôi
Trích: "3- Luật gtđb quy định có 2 loại phần đường như sau: "phần đường dành cho xe cơ giới" (*1) và "phần đường dành cho xe thô sơ và người đi bộ" (*2)"