thì nghiên cứu tiếp từ từ sẽ thônglúc thì dẫn luật, lúc thì dựa nghị định thì sao các bác? e chưa thộng lắm.lúc thì thông tư.... pó chim....
Em xin quote lại của bác @sgb345 mà theo em là hợp lý nhất đây ạ
"Bẩm các kụ,
Từ trước đến nay, mỗi khi phương tiện giao thông trên đường chẳng may đè lên vạch liền kẻ phân chia 2 chiều di chuyển ngược nhau đều hay bị xxx bắt phạt với lỗi "đi sai phần đường, làn đường quy định". Xxx bắt như vậy là sai luật. Lỗi đó chỉ là lỗi "đè vạch liền" mà thôi.
Nhà cháu xin minh hoạ qua từng câu chữ của luật để chứng minh điều trên.
Trước mắt ở thớt này nhà cháu xin minh hoạ "không hề có lỗi đi sai phần đường" khi phương tiện di chuyển trên làn xe của chiều ngược lại. Về lỗi đi sai làn đường thì xin hẹn các kụ trong thớt khác nhé.
Luật có định nghĩa Phần đường quy định cho xe cơ giới "qua lại" bao gồm cả 2 chiều di chuyển.
Theo quy định của luật, trên 1 mặt đường không hề tồn tại 2 phần đường khác nhau, riêng rẽ dành cho xe cơ giới di chuyển theo 2 hướng khác nhau.
Phần đường được Luật gtđb định nghĩa thế nào?
#1- Trích luật #1:
Nhận xét từ Trích luật #1:
1- Phần đường là diện tích mặt đường nói chung dành cho xe chạy, tính từ mép đường xe chạy bên phải (thuộc hướng xuôi chiều) sang hết mép đường xe chạy bên trái (của hướng ngược lại) nơi xe dùng để lưu thông qua lại (qua lại = cho cả 2 chiều)
#2- Trích luật #2:
Nhận xét từ Trích luật #2:
2- Dải phân cách gắn giữa đường không chia mặt đường thành hai "phần đường" cho 2 chiều xe chạy riêng biệt.
Dải phân cách giữa chỉ chia mặt đường thành 2 chiều xe chạy riêng biệt.
---> Phần đường không phải là một hoặc các làn đường của chỉ một hướng di chuyển.
3- Luật không quy định chia mặt đường cho 2 chiều xe chạy ra thành 2 phần đường khác nhau.
4- Luật có chia ra "phần đường dành cho xe cơ giới" (*1) và "phần đường dành cho xe thô sơ" (*2), được phân cách bởi Dải phân cách.
#3- Trích luật #3:
Nhận xét từ Trích luật #3:
5- Luật cũng nêu rõ có "phần đường dành cho xe thô sơ và người đi bộ", được phân cách bằng dải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền; có "phần đường dành cho người đi bộ qua đường" (vạch 1.14).
Kết luận:
1- Luật gtđb định nghĩa phần đường như sau: Phần đường xe chạy là phần bề mặt của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại, tức là cho cả 2 hướng đi.
2- Làn đường, hoặc các làn đường thuộc chiều xe chạy ngược lại không được gọi là "phần đường".
3- Luật gtđb quy định có 2 loại phần đường như sau: "phần đường dành cho xe cơ giới" (*1) và "phần đường dành cho xe thô sơ và người đi bộ" (*2)
4- Theo ngôn từ của luật, chỉ xảy ra lỗi "đi sai phần đường" khi xe cơ giới đi vào phần đường dành cho xe thô sơ và người đi bộ, và ngược lại, khi xe thô sơ, người đi bộ và người dắt súc vật đi vào phần đường dành cho xe cơ giới.
Mời các kụ cùng chém cho rõ thêm nhé. Cảm ơn các kụ"
"Bẩm các kụ,
Từ trước đến nay, mỗi khi phương tiện giao thông trên đường chẳng may đè lên vạch liền kẻ phân chia 2 chiều di chuyển ngược nhau đều hay bị xxx bắt phạt với lỗi "đi sai phần đường, làn đường quy định". Xxx bắt như vậy là sai luật. Lỗi đó chỉ là lỗi "đè vạch liền" mà thôi.
Nhà cháu xin minh hoạ qua từng câu chữ của luật để chứng minh điều trên.
Trước mắt ở thớt này nhà cháu xin minh hoạ "không hề có lỗi đi sai phần đường" khi phương tiện di chuyển trên làn xe của chiều ngược lại. Về lỗi đi sai làn đường thì xin hẹn các kụ trong thớt khác nhé.
Luật có định nghĩa Phần đường quy định cho xe cơ giới "qua lại" bao gồm cả 2 chiều di chuyển.
Theo quy định của luật, trên 1 mặt đường không hề tồn tại 2 phần đường khác nhau, riêng rẽ dành cho xe cơ giới di chuyển theo 2 hướng khác nhau.
Phần đường được Luật gtđb định nghĩa thế nào?
#1- Trích luật #1:
Nhận xét từ Trích luật #1:
1- Phần đường là diện tích mặt đường nói chung dành cho xe chạy, tính từ mép đường xe chạy bên phải (thuộc hướng xuôi chiều) sang hết mép đường xe chạy bên trái (của hướng ngược lại) nơi xe dùng để lưu thông qua lại (qua lại = cho cả 2 chiều)
#2- Trích luật #2:
Nhận xét từ Trích luật #2:
2- Dải phân cách gắn giữa đường không chia mặt đường thành hai "phần đường" cho 2 chiều xe chạy riêng biệt.
Dải phân cách giữa chỉ chia mặt đường thành 2 chiều xe chạy riêng biệt.
---> Phần đường không phải là một hoặc các làn đường của chỉ một hướng di chuyển.
3- Luật không quy định chia mặt đường cho 2 chiều xe chạy ra thành 2 phần đường khác nhau.
4- Luật có chia ra "phần đường dành cho xe cơ giới" (*1) và "phần đường dành cho xe thô sơ" (*2), được phân cách bởi Dải phân cách.
#3- Trích luật #3:
Nhận xét từ Trích luật #3:
5- Luật cũng nêu rõ có "phần đường dành cho xe thô sơ và người đi bộ", được phân cách bằng dải phân cách hoặc vạch sơn dọc liền; có "phần đường dành cho người đi bộ qua đường" (vạch 1.14).
Kết luận:
1- Luật gtđb định nghĩa phần đường như sau: Phần đường xe chạy là phần bề mặt của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại, tức là cho cả 2 hướng đi.
2- Làn đường, hoặc các làn đường thuộc chiều xe chạy ngược lại không được gọi là "phần đường".
3- Luật gtđb quy định có 2 loại phần đường như sau: "phần đường dành cho xe cơ giới" (*1) và "phần đường dành cho xe thô sơ và người đi bộ" (*2)
4- Theo ngôn từ của luật, chỉ xảy ra lỗi "đi sai phần đường" khi xe cơ giới đi vào phần đường dành cho xe thô sơ và người đi bộ, và ngược lại, khi xe thô sơ, người đi bộ và người dắt súc vật đi vào phần đường dành cho xe cơ giới.
Mời các kụ cùng chém cho rõ thêm nhé. Cảm ơn các kụ"
Chỉnh sửa cuối:
hehe, ngon. Chiến thôi.
gởi tiếp lên đây mới biết đúng sai:
Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công An
Địa chỉ: 112 Lê Duẩn- Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 04.39423011; 0692342608
Điện thoại đường dây nóng: 0692342608
Fax: 04.38220885
Email: [email protected]
Đại diện phía Nam: 258 Nguyễn Trãi, Quận1 – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0692336233
Fax: 08.39202556.
Tại Thượng Thanh – Long Biên – Hà Nội
Điện thoại: 0692324515.
Fax: 04.36641311
Cục Cảnh sát giao thông - Bộ Công An
Địa chỉ: 112 Lê Duẩn- Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 04.39423011; 0692342608
Điện thoại đường dây nóng: 0692342608
Fax: 04.38220885
Email: [email protected]
Đại diện phía Nam: 258 Nguyễn Trãi, Quận1 – TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0692336233
Fax: 08.39202556.
Tại Thượng Thanh – Long Biên – Hà Nội
Điện thoại: 0692324515.
Fax: 04.36641311
http://www.nguoiduatin.vn/chan-dung...hien-cong-dong-mang-dien-dao-tim-a216849.html
Theo em nên xử lý như link này, lỗi ko chấp hành biển báo vạch kẻ, vì cái vụ 1/2 thân xe em không thấy quy định ở đâu cả, bác nào có văn bản up phụ em cái
Theo em nên xử lý như link này, lỗi ko chấp hành biển báo vạch kẻ, vì cái vụ 1/2 thân xe em không thấy quy định ở đâu cả, bác nào có văn bản up phụ em cái
Theo em, đây là vấn đề rất khó tranh cãi, lý do duy nhất là Luật GTĐB không bao quát hết tất cả tình huống giao thông xảy ra.
1. Nếu không có bảng 412, bác bị lỗi đè vạch, vì theo quy chuẩn 41-2012, nói xe không được đè vạch (nét liền 10cm), mà bác lại đi đè, thì phạt tội đè. Ví dụ dễ hiểu: cấm bác hôn bạn gái, bác ôm hôn bạn gái, khi đó khép tội bác hiếp dâm à !? hihi.
QC41 nói rõ: Vạch 1.1 dùng để chia hai phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau, chứ đâu có nói chia làn đường và phần đường đâu.
2. Nếu có bản 412, bác bị lỗi chạy sai làn đường.
3. Không khép tội bác sai phần đường được, vì phần đường chỉ phân biệt cho: cơ giới và thô sơ.
Em ủng hộ bác kiến nghị lên cấp cao hơn.
Thanks.
1. Nếu không có bảng 412, bác bị lỗi đè vạch, vì theo quy chuẩn 41-2012, nói xe không được đè vạch (nét liền 10cm), mà bác lại đi đè, thì phạt tội đè. Ví dụ dễ hiểu: cấm bác hôn bạn gái, bác ôm hôn bạn gái, khi đó khép tội bác hiếp dâm à !? hihi.
QC41 nói rõ: Vạch 1.1 dùng để chia hai phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau, chứ đâu có nói chia làn đường và phần đường đâu.
2. Nếu có bản 412, bác bị lỗi chạy sai làn đường.
3. Không khép tội bác sai phần đường được, vì phần đường chỉ phân biệt cho: cơ giới và thô sơ.
Em ủng hộ bác kiến nghị lên cấp cao hơn.
Thanks.